Tấm lòng của người thầy mang quân hàm xanh

L.T.S: Từ ngày 10-2, Báo Khánh Hòa mở chuyên mục 'Góc ảnh cuộc sống' trên Báo Khánh Hòa Chủ nhật nhằm giới thiệu những khoảnh khắc đẹp, những câu chuyện cuộc sống, phản ánh mọi lĩnh vực, mọi mặt của đời sống… bằng hình ảnh. Báo Khánh Hòa trân trọng mời các cộng tác viên, bạn đọc gửi ảnh cộng tác cho chuyên mục theo địa chỉ email: gocanhcuocsongbkh@gmail.com. Ảnh gửi tham dự chuyên mục có thể là ảnh đơn, hoặc chùm ảnh có kèm lời dẫn, được chú thích rõ ràng, cụ thể về nhân vật, bối cảnh, thời gian chụp, nội dung ảnh…; có thông tin liên hệ tác giả. Tác phẩm được đăng sẽ được hưởng đầy đủ chế độ nhuận bút theo quy định của tòa soạn. Lưu ý, tác giả chịu trách nhiệm về tác quyền nếu có khiếu nại hoặc tranh chấp. Từ năm 2004 đến nay, Thiếu tá chuyên nghiệp Nguyễn Văn Tưởng, nhân viên vận động quần chúng Đồn Biên phòng Cầu Bóng (Bộ đội Biên phòng tỉnh) kiên trì dạy lớp học tình thương tại Nhà văn hóa Tổ 19 Trường Phúc (phường Vĩnh Phước, TP. Nha Trang) khiến nhiều người xúc động và khâm phục. Gần 20 năm, người thầy giáo mang quân hàm xanh đều đặn lên lớp từ tối thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần để dạy văn hóa cho các em có hoàn cảnh khó khăn, không có điều kiện đến trường. Từ người lính trẻ đến nay đã 49 tuổi, Thiếu tá Tưởng là người đưa đò của nhiều lứa học trò. Những lứa học sinh ban đầu đã trưởng thành, có người lại cho con em theo học lớp của thầy. Hiện nay, lớp học có hơn 40 học sinh, đủ các lứa tuổi, được học văn hóa từ lớp 1 đến lớp 5. Có những em 6-7 tuổi bé xíu, có học sinh 16-17 tuổi lớn lộc ngộc được thầy kiên trì dạy từng nét chữ mỗi tối. Một tấm bảng đen chia ra để dạy theo từng chương trình phù hợp với từng nhóm học sinh. Giảng bài cho nhóm này xong, ra bài tập, thầy lại xoay qua nhóm kia. Vừa thương yêu, vừa nghiêm khắc, thầy kiên nhẫn từng ngày vừa dạy văn hóa, vừa uốn nắn, giáo dục từng em chỉ với mong muốn các em nên người.

Lòng ngõ

Thời trẻ, trai tráng ai cũng muốn vươn ra đại lộ, để rồi khi trung niên, sau khi đã tung hoành khắp chốn lại muốn yên về hẻm ngõ khiêm cung một thời, nơi giữ cho mình những câu chuyện cuộc đời.

Xóm vịt giời

Đã hơn hai mươi năm nay kể từ ngày chú Cưởng lấy vợ và đưa thím Thõn về xóm nhà bè sống, mọi người dường như chưa bao giờ thấy chú cười. Thời gian, sự vất vả đã thắp lên khuôn mặt chú những vẻ khắc khổ ác nghiệt nhất, để rồi nó biến thành những cư xử khó đăm đăm đối với vợ con và những người xung quanh.

So chồng...

Ở cái xứ mà đàn bà cả làng chạy chợ, còn đàn ông ở nhà thực hiện 'thiên chức' trông nhà, chăm con thì 'nhàn cư vi bất thiện' là điều không chóng cũng chày. Đàn bà rảnh rỗi thì cùng lắm chỉ túm năm tụm ba để buôn chuyện; nhưng nam nhi đại trượng phu lại khác.

Bán nhà

Đúng hai mươi năm sau, Hải béo xuất hiện trước cửa nhà khiến Hội sững sờ như gặp ác mộng. Ngày xưa, người ta bảo, ai gặp Hải béo thì muốn khóc cũng không được, muốn khổ cũng không xong, nhất là muốn chết thì càng… tuyệt vọng. Hắn sinh ra trên đời chỉ làm mỗi một việc là lôi bách tính vào quán nhậu. Tuy chỉ dăm bìa đậu, có khi đĩa ổi xanh nhưng nghe hắn nói, tai ai cũng thấy sướng, nhìn hắn nhai ai cũng bị kích thích đường ăn uống và nhất là nghe thơ tình của hắn thì...

Hoài niệm bên dòng Ngòi Bo

Hơn 30 năm sau khi đất nước Liên Xô tan rã (năm 1991), dấu ấn về sự giúp đỡ chí tình của người 'anh em cộng sản' vẫn hết sức nổi bật, trong đó có các công trình, dự án liên quan đến Mỏ apatit Lào Cai. Một ngày trung tuần tháng 6, chúng tôi đã tìm về một công trình đặc biệt như thế, khu nhà ở dành cho các chuyên gia Liên Xô tại thôn Bản Bay, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng.

Mê mẩn ông chủ rồi 'ôm mộng lên bà', gái trẻ nhận cái kết không thể đắng hơn

Tôi thực sự choáng ngợp trước vẻ đẹp rất đàn ông, rất ga lăng của ông chủ, nhất là khi biết tôi mới đứng quầy ông đã tận tình chỉ dạy. Về đến nhà trọ rồi mà tôi không sao chế ngự được trái tim mình thôi đập lỗi nhịp vì nghĩ đến ông chủ giàu có, trẻ trung, đẹp trai.

'Mong bộ trưởng tăng lương để giáo viên toàn tâm, toàn ý dạy học'

'Tăng lương giáo viên còn có thể giúp thu hút sinh viên giỏi vào sư phạm, thay vì điểm chuẩn thấp như hiện nay', thầy Hà Đình Lực viết.

Miền yêu thương

Thế mẹ mày đi thật hả Kiên?

Vạn thọ đã nở kìa!

Cúc vạn thọ giờ nở không kể mùa. Bánh chưng, bánh tét giờ có quanh năm. Nhưng hồi ấy, chừng độ tháng 10, mẹ bắt đầu nhớ tới bó bông vạn thọ đã khô quắt, ám đầy khói bếp, giắt trên mái tranh. Một vạt đất trước sân được lật lên, cuốc, phơi, đập, bóp cho tơi mịn. Rồi đánh thành vài luống thật vuông vắn.

Biệt đội bạn 'triệu đô' của Hà Tăng tụ họp, dresscode hừng hực tinh thần giáng sinh

Không hổ danh là hội bạn thân của ngọc nữ màn ảnh Hà Tăng, hội bạn của cô không những toàn trai xinh gái đẹp mà còn rất quy củ trong việc thuộc lòng nguyên tắc mặc mùa lễ.

Bố của Đỗ Nhật Nam viết tâm thư gửi con trai: 'Con sẽ thành nhân trước khi thành danh'

'Nhưng bất kể khi nào và ở đâu, con vẫn luôn là một 'HOÀNG TỬ BÉ-O' tốt bụng, dễ thương và đáng yêu của bố' - PGS.TS Đỗ Xuân Thảo - bố của Đỗ Nhật Nam chia sẻ trên Facebook.

75 năm ngày Độc lập: Cái thuở ban đầu dân quốc ấy

Xin mượn lời thơ của Xuân Diệu để phần nào giải mã cái tình cùng nhiệt huyết của những lương dân Việt trước làn gió mới Cách mạng tháng Tám và Độc lập dân tộc.

Măng rừng vào mùa tươi ngon, ngập tràn chợ Hà Nội

Mùa măng rừng thường bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 10 âm lịch. Từ miền núi,trung du, những búp măng tươi rói, mập mạp, đang nguyên cả vỏ, đủ loại được đưa về Hà Nội. Những ngày này, măng rừng có mặt trên các sạp ở hầu hết các chợ truyền thống của Thủ đô.

Những người thầy đi qua chiến tranh

Những tháng ngày ở chiến trường gian khổ mà hào hùng, được tôi luyện, thử thách qua sinh tử, mất mát, là ký ức không thể nào quên với những người lính, người thầy xứ Nghệ.

Duyên âm

Hằng đêm, Khương luôn phải đối mặt với một giấc mơ kì lạ. Giấc mơ ấy có từ bao giờ và đến từ đâu Khương cũng không nhớ và cũng không muốn nhớ.

Công trình chào mừng Đại hội Đảng ở Lào Cai mới khánh thành đã bị lãng quên

Công viên Tô Vĩnh Diện là công trình chào mừng Đại hội Đảng các cấp, nhiệm kỳ 2020 – 2025 của phường Phố Mới (nay là phường Lào Cai), TP Lào Cai.

Gái xinh trả giá vì 'giăng lưới tình' ông chủ

Tuổi trẻ, sắc đẹp đã giúp tôi đưa ông chủ vào 'lưới tình' tôi giăng sẵn. Sau 3 tháng làm người tình bí mật, ông chủ chưa kịp thực hiện lời hứa cho tôi danh phận thì bà chủ biết chuyện.

Ấm no từ chuỗi liên kết

Phú Thịnh (Yên Sơn) đã xây dựng được chuỗi liên kết giữa trồng và chế biến gỗ, góp phần mang lại cuộc sống no ấm cho người dân. Tháng 4, khi cái rét Nàng Bân qua đi, nắng tỏa xuống những cánh rừng bung thêm những nhánh lộc. Ngẫm câu nói của bà con 'rừng là vàng' thật đúng khi những chiếc xe tải lần lượt chở ván bóc đi khắp muôn nơi, tạo nhiều việc làm cho người lao động.

Thực tiễn xây dựng Đảng ở vùng biên giới Tây Bắc – Bài cuối: Vượt qua lực cản

Cách thành phố Sơn La (tỉnh Sơn La) 130 km về phía Tây Nam có một đơn vị hành chính non trẻ - huyện Sốp Cộp, được hình thành năm 2003, gồm các xã thuộc diện đặc biệt khó khăn. Cho đến nay, đây vẫn là một trong 62 huyện nghèo của cả nước và chưa thành lập được một thị trấn nào.

'Thương hiệu' gà trống thiến làng Ảng, làng Lường…

Gà sống thiến hiện diện trong nhiều tập tục của người Việt như cưới hỏi, giỗ, tết, thể hiện lòng thành kính, hiếu lễ của con cái với gia tộc, cha mẹ… Nét đẹp văn hóa ngàn xưa ấy tạo dựng nên giá trị căn cốt cho mỗi gia đình, dòng tộc xây đắp cuộc sống no ấm. Bây giờ, nhiều làng, nhiều bản đã hình thành nghề nuôi gà trống thiến thu nhập cao… nhưng có lẽ rõ nét nhất là ở đất Bình Xa (Hàm Yên).

Vợ chồng già nuôi 4 người con bị bệnh tâm thần

Gia đình ông Nguyễn Văn Hồng thuộc diện đặc biệt khó khăn ở địa phương khi 4 trong số 7 người con của ông cứ đến tuổi trưởng thành lại phát bệnh tâm thần.

Thiếu nhi SASCO vui hè 2019

Trại hè Lớp học xanh do SASCO tổ chức đã đưa các em nhỏ về với thiên nhiên tại khu bảo tồn tre lớn nhất Việt Nam - Làng tre An Phú

Mùa hè về với thiên nhiên ở làng tre Phú An

'Tre xanh xanh tự bao giờ ?…' nếu những bạn nhỏ thành phố chỉ biết đến tre qua những vần thơ, trang sách thì trại hè Lớp học xanh đã đưa các em về với thiên nhiên, chạm tay vào thân cây tre và khám phá những cung bậc cảm xúc khác nhau trong không gian thuần tự nhiên của khu bảo tồn tre lớn nhất Việt Nam - làng tre Phú An.

Kỷ niệm vào nghề của tôi thật vô cùng. Chẳng phải của riêng tôi, mà của thầy, của bạn, của học trò. Vào nghề dạy học rồi, tôi mới nghiệm ra điều này: Yêu mình nhiều thì chẳng còn mấy nữa mà để yêu nghề. Các thầy giáo của tôi đã chứng minh điều ấy, bạn đồng môn và học sinh của tôi đã chứng minh điều ấy. Giờ, người mất, người còn, người chuyển ngành, người tận lúc về hưu vẫn là giáo viên, mỗi lần nhớ lại sao mà da diết, bâng khuâng, thương mến thế.