Múa đèn Kẻ Rủn

Kẻ Rủn ở huyện Đông Sơn, một vùng quê trước năm 1945 gồm 9 xã của 3 tổng: Tuyên Hóa, Quảng Nạp và Thạch Khê. Các làng của Kẻ Rủn; Viên Khê, Đàm Xá, Xuân Lưu, Cao Thôn, Phúc Hậu, Phù Lưu, Viễn Đương, Mao Xá, Đại Nẫm, sau 1955 đổi thành nhiều thôn, xóm tùy thuộc thời gian của ba xã Đông Thịnh, Đông Xuân, Đông Khê.

Múa cổ truyền Hà Nội: Chuyển động trong thời đại mới

Múa cổ truyền Hà Nội là một thành tố văn hóa đặc trưng của đất Thăng Long, được lưu truyền qua nhiều thế hệ đến hôm nay. Việc sưu tầm, phục dựng và phát triển múa cổ truyền Hà Nội đã được các cấp, ngành, nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà nghiên cứu Thủ đô tâm huyết thực hiện hàng chục năm qua. Song, trước thách thức của thời đại mới, công tác này cần nhiều nỗ lực để các điệu múa cổ truyền Hà Nội vừa chuyển động kịp với đời sống đương đại, vừa được lưu truyền một cách bền vững.

Cả đời gìn giữ câu hò

Nên duyên từ những đêm trăng đi diễn hò cửa đình và múa hát bài bông, cũng từ đó đôi vợ chồng, sau này thành đôi nghệ nhân Lương Tất Tố (78 tuổi) và Vũ Thị Xuyên (76 tuổi), đã gìn giữ và phát huy giá trị của làn điệu dân gian độc nhất vô nhị chỉ có ở làng Phú Nhiêu, xã Quang Trung, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội.

Cần tập trung nhiều nguồn lực để bảo vệ di sản Hà Nội

Là người gắn bó với lĩnh vực di sản văn hóa của Hà Nội trong những năm vừa qua, được góp ý cho dự thảo báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ Hà Nội lần thứ XVII, trước tiên, tôi bày tỏ sự đồng tình và nhất trí với dự thảo. Để làm rõ hơn phần mục tiêu, giải pháp ở lĩnh vực di sản văn hóa, tôi xin có một số ý kiến góp ý vào dự thảo.

110 nghệ nhân của Hà Nội được đề nghị xét tặng danh hiệu

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa công bố danh sách nghệ nhân được đề nghị xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân (NNND) và Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 3/2021.

Đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ nhân di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 3 năm 2021

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa công bố danh sách nghệ nhân được đề nghị xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 3 năm 2021.

Rực rỡ sắc màu tại lễ hội đường phố ''Hà Nội - điểm đến xanh''

Chương trình nằm trong chuỗi sự kiện quảng bá điểm đến văn hóa, du lịch Hà Nội 2020 tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận vừa diễn ra diễn ra của hơn 3.000 diễn viên với chủ đề 'Hà Nội - điểm đến xanh'.

Tưng bừng lễ hội văn hóa đường phố tại Hà Nội

Tối 27-6, lễ hội văn hóa đường phố với chủ đề 'Hà Nội - điểm đến xanh', do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức, đã diễn ra tại không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm (quận Hoàn Kiếm), thu hút nhiều người dân và du khách. Lễ hội nhằm quảng bá điểm đến ở Hà Nội và hưởng ứng chương trình 'Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam' do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phát động.

3000 nghệ sĩ diễu hành quanh phố đi bộ Hà Nội

Tối 27/6, với sự góp mặt diễu hành của hơn 3.000 nghệ sĩ, diễn viên, Lễ hội văn hóa đường phố 'Hà Nội điểm đến xanh' đã chính thức khai mạc tại phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội trong không khí tưng từng, rộn rã. Đây là một hoạt động nằm trong khuôn khổ chương trình quảng bá điểm đến văn hóa- du lịch Hà Nội năm 2020, do UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội tổ chức.

Hội tụ sắc màu văn hóa truyền thống trong lễ hội đường phố 'Hà Nội - điểm đến xanh'

Tối 27/6, tại không gian đi bộ khu vực Hồ Hoàn Kiếm đã diễn ra Lễ hội văn hóa đường phố với chủ đề 'Hà Nội - điểm đến xanh'.

3.000 người tham gia lễ hội đường phố 'Hà Nội, điểm đến xanh'

Tối 27-6, tại không gian đi bộ khu vực Hồ Hoàn Kiếm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức lễ hội văn hóa đường phố với chủ đề 'Hà Nội - điểm đến xanh'.

Rực rỡ sắc màu từ lễ hội đường phố ''Hà Nội - điểm đến xanh''

Tối 27-6, tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận diễn ra lễ hội văn hóa đường phố với chủ đề 'Hà Nội - điểm đến xanh'.

Huyện Phú Xuyên nâng cao chất lượng đời sống văn hóa nhân dân

Sau gần 10 năm thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, đến nay bộ mặt nông thôn ở huyện Phú Xuyên (Hà Nội) đã có sự chuyển biến rõ nét. Đời sống văn hóa, tinh thần của người dân nông thôn ngày càng được nâng cao.

Duyên nợ với điệu hò, câu hát

Ai thích học thì đến cụ dạy cho, không cần thành lớp, không cần giờ cố định, cũng chẳng tốn tiền. Với cụ Vũ Thị Khiên, điều quý giá nhất là được truyền dạy cho nhiều người biết hát

Đi bộ vì hòa bình và lễ hội đường phố ở Hà Nội

Sáng 13-7, thành phố Hà Nội đã tổ chức đi bộ vì hòa bình và lễ hội đường phố 'Trái tim hòa bình' tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm với sự tham dự của các các tổ chức quốc tế tại Việt Nam cùng hơn 10.000 nghệ nhân, nghệ sỹ và nhân dân Thủ đô.

Vạn người trẩy hội quanh hồ Gươm, xúng xính váy áo đi đám cưới xưa

10.000 người tham gia màn diễu hành xung quanh hồ Hoàn Kiếm nhân kỷ niệm 20 năm Hà Nội được trao tặng danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình'.

10 nghìn người dự lễ hội đường phố dịp 20 năm Thành phố vì hòa bình

Dự kiến có 10 nghìn người tham gia Lễ hội đường phố do Sở VHTT Hà Nội chủ trì nhân kỷ niệm 20 năm Hà Nội được UNESCO tôn vinh Thành phố vì hòa bình vào sang 13/7 tại khu vực bờ Hồ.

Hà Nội: Biểu diễn múa dân gian 'Con đĩ đánh bồng' trong lễ hội đường phố

Các điệu múa đặc sắc như Con đĩ đánh bồng, múa Bài bông, Xênh tiền cùng các màn múa rồng, lân, xiếc, rối sẽ được trình diễn trong lễ hội đường phố Hà Nội

Đãi ngộ đặc biệt với những báu vật nhân văn sống

Các nghệ nhân giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc gìn giữ, trao truyền vốn quý di sản văn hóa truyền thống. Dù Đảng, Nhà nước luôn trân trọng đóng góp của các nghệ nhân và vai trò quan trọng của họ, đã ban hành chính sách đãi ngộ, tôn vinh nghệ nhân nhưng trong thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc chậm trễ chi trả chế độ đãi ngộ dành cho đội ngũ 'Nghệ nhân ưu tú' ở một vài địa phương ít nhiều cũng ảnh hưởng đến niềm tin của nghệ nhân đối với việc tham gia các hoạt động bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa.

Cần có chế độ đãi ngộ 'Báu vật nhân văn sống'

UNESCO coi nghệ nhân dân gian là 'Báu vật nhân văn sống', là những người giữ vai trò quan trọng trong sáng tạo, sở hữu, bảo tồn và truyền dạy các giá trị văn hóa dân gian.