Giá xăng dầu hôm nay 26/6: Sắc xanh ngập tràn thị trường

Cả dầu Brent và WTI đều đang trên đà tăng ngay trong phiên giao dịch đầu tuần. Trong đó, dầu Brent tăng vượt mức 74 USD/thùng.

Giá xăng dầu hôm nay (26-6): Quay đầu tăng tốc

Giá xăng dầu đã cắt đứt đà giảm của tuần trước, quay đầu tăng nhẹ. Giá dầu Brent tăng vượt mức 74 USD/thùng.

Giá dầu kéo dài đà giảm

Giá dầu thế giới đi xuống khi thị trường vẫn nghi ngại về đà phục hồi của kinh tế Trung Quốc.

Giá xăng dầu hôm nay 20/6: Giảm vì phục hồi kinh tế chậm

Sự phục hồi kinh tế sau đại dịch chậm của Trung Quốc góp phần đẩy giá xăng dầu tiếp tục giảm.

Giá xăng dầu hôm nay 20/6: Cập nhật giá xăng dầu trong nước, quốc tế

Cập nhật giá xăng dầu trong nước và thế giới mới nhất hôm nay 20/6/2023. Cập nhật giá xăng dầu thế giới mới nhất hôm nay 20/6.

Giá xăng dầu hôm nay 20/6: Lo ngại về kinh tế Trung Quốc, giá dầu 'đỏ sàn'; giá xăng trong nước sẽ tăng nhẹ trong ngày mai?

Giá xăng dầu hôm nay 20/6, những lo ngại xoay quanh nền kinh tế chưa phục hồi của Trung Quốc đã lấn án sự cắt giảm sản lượng 'khủng' của OPEC+ và sự giảm lần thứ bảy liên tiếp về số lượng giàn khoan dầu khí đang hoạt động của Mỹ đã đẩy giá dầu lao dốc trong phiên giao dịch đầu tiên của tuần.

Giá xăng dầu hôm nay (20-6): Kéo dài đà giảm

Giá xăng dầu tiếp tục giảm vì sự phục hồi kinh tế sau đại dịch chậm của Trung Quốc. Giá dầu Brent giảm xuống mức 76,13 USD/thùng.

Lo kinh tế trì trệ hơn, Trung Quốc xoay trục sang chính sách kích thích

Chứng kiến nhịp đập của nền kinh tế yếu đi trong vài tuần qua, giới lãnh đạo cấp cao ở Bắc Kinh quyết định xoay trục sang chính sách kích thích vì không thể mạo hiểm chờ tăng trưởng mạnh mẽ trở lại.

Kinh tế Trung Quốc đang đi ngược lại xu hướng chung của thế giới

Giữa lúc các ngân hàng trung ương phương Tây đang căng mình để chống lạm phát cao dai dẳng, Trung Quốc đối mặt với mối rủi ro ngày càng lớn của một vấn đề hoàn toàn ngược lại đó là tình trạng giảm phát.

Kinh tế Trung Quốc đứng trước nguy cơ giảm phát

trong khi các ngân hàng trung ương phương Tây tiếp tục tăng lãi suất với nỗ lực dập tắt lạm phát duy trì ở mức cao, Trung Quốc đang đối mặt với một nguy cơ trái ngược là giảm phát - hay lạm phát âm.

Cả thế giới chống lạm phát, riêng Trung Quốc lo giảm phát

Giữa lúc các ngân hàng trung ương phương Tây tiếp tục chống lạm phát để ứng phó với tình trạng lạm phát cao dai dẳng, Trung Quốc đối mặt với mối rủi ro ngày càng lớn của một vấn đề hoàn toàn ngược lại: giảm phát...

Vấn đề của kinh tế Trung Quốc: thiếu lạm phát!

Khi các ngân hàng trung ương phương Tây chạy đua tăng lãi suất để dập tắt lạm phát cao dai dẳng, Trung Quốc đối mặt rủi ro ngược lại: giảm phát.

Vì sao kinh tế Trung Quốc không bật dậy mạnh mẽ?

Sự phục hồi của Trung Quốc hậu Covid-19 từng được cho là sẽ rung chuyển thế giới. Nhưng The Economist nhận định đà phục hồi của nước này đang lung lay.

Đối với các ngân hàng Mỹ, mạng xã hội đang trở thành mối đe dọa

Các ngân hàng ở Mỹ đang ngày càng lo ngại các rủi ro từ các nền tảng mạng xã hội mà lâu nay họ vốn xem là công cụ tiếp thị quan trọng. Cách đây hai tháng, ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) sụp đổ nhanh chóng, một phần là do các tin đồn bất lợi lan như cháy rừng trên các mạng xã hội, khiến khách hàng lo lắng và đổ xô rút tiền khỏi ngân hàng này. Giờ đây, các hàng hàng đang tăng cường triển khai các quy trình quản lý rủi ro, giám sát và hành động khẩn cấp xung quanh các thông tin liên quan đến họ trên mạng xã hội.

Các quỹ đầu tư dựa vào các thuật toán đang hỗ trợ cho thị trường chứng khoán Mỹ

Các quỹ phòng hộ định lượng (quantitative hedge funds) đã đầu tư mạnh vào thị trường chứng khoán Mỹ trong những tháng gần đây. Nhờ vậy, Phố Wall vẫn tăng điểm khi các nhà quản lý quỹ đầu tư chủ động đứng ngoài.

Các quỹ đầu tư dựa vào thuật toán đang nâng đỡ chứng khoán Mỹ

Các quỹ phòng hộ định lượng (quantitative hedge funds) đã rót tiền mạnh vào thị trường chứng khoán Mỹ trong những tháng gần đây. Nhờ vậy, Phố Wall vẫn tăng điểm khi các nhà quản lý quỹ đầu tư chủ động ngồi bên lề.

Vì sao lạm phát của Mỹ cao dai dẳng?

Sau khi tăng chóng mặt hồi năm ngoái, lạm phát của Mỹ giảm rất chậm. Một số nhà kinh tế lý giải, điều này là do tiền lương tăng nhanh trong một thị trường lao động chặt chẽ. Các nhà kinh tế khác lại giải thích, lạm phát còn 'nóng' là do giá nhiên liệu cao và nguồn cung căng thẳng chẳng hạn như tình trạng thiếu phụ tùng và linh kiện ô tô.

Chứng khoán châu Á tăng nhẹ trong phiên giao dịch chiều 27/4

Đóng phiên 27/4, chỉ số Hang Seng tại Hong Kong (Trung Quốc) tăng 0,4% lên 19.840,28 điểm, trong khi chỉ số Shanghai Composite tại Thượng Hải ghi thêm 0,7% lên 3.285,88 điểm.

Dấu hiệu khả quan về kinh tế Trung Quốc: Giá nhà tiếp tục tăng

Số liệu tích cực này báo hiệu một sự giải tỏa cho thị trường bất động sản đang ốm yếu của Trung Quốc, vốn đã trải qua cuộc khủng hoảng thanh khoản trong 2 năm qua khiến hàng loạt doanh nghiệp địa ốc rơi vào cảnh vỡ nợ...

Lộ diện những 'cảnh báo đỏ' trên con đường phục hồi kinh tế của Trung Quốc

Nguy cơ giảm phát và chi tiêu tiêu dùng yếu ớt là những cảnh báo đỏ mới nhất đối với Trung Quốc khi nền kinh tế lớn thứ hai thế giới quyết định dỡ bỏ những hạn chế để phòng dịch và mở cửa trở lại với thế giới.

Lợi nhuận sa sút của Samsung phủ bóng đen lên nền kinh tế Hàn Quốc

Chu kỳ suy thoái của ngành bán dẫn khiến lợi nhuận hàng quí của hãng điện tử Samsung rơi xuống mức thấp nhất kể từ 2009, đồng thời góp phần đẩy nền kinh tế Hàn Quốc vào rủi ro suy thoái. Diễn biến này dẫn đến các lời kêu gọi cắt giảm sự phụ thuộc của nền kinh tế vào một công ty hùng mạnh đơn lẻ như Samsung.

Chuyên gia: Giải cứu bất động sản ở Trung Quốc rất khó

Theo một chuyên gia, Chính phủ Trung Quốc đang cố gắng để làm xẹp bong bóng nhà đất mà không khiến giá nhà giảm mạnh, nhưng việc này rất khó...

Kinh tế Trung Quốc không bật dậy mạnh mẽ như kỳ vọng

Sau khi chấm dứt chính sách 'zero Covid', kinh tế tế Trung Quốc không bật dậy mạnh mẽ như mong đợi. Trong hai tháng đầu năm, Trung Quốc ghi nhận sản lượng công nghiệp tăng thấp hơn dự báo, đầu tư bất động sản, doanh số ô tô và đồ gia dụng suy giảm.

Sử dụng tiền gửi để đầu tư trái phiếu, ngân hàng Mỹ ôm 'trái đắng'

Cú sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) và làn sóng bán tháo cổ phiếu của các ngân hàng Mỹ tiếp sau đó đã phơi bày những rủi ro lâu dài của một chiến lược mà nhiều tổ chức tài chính sử dụng để tăng lợi nhuận khi lãi suất thấp. Đó là, lấy tiền gửi của khách hàng để đầu tư vào trái phiếu chính phủ Mỹ.

Các ngân hàng trung ương châu Á đẩy mạnh bổ sung dự trữ ngoại hối

Các ngân hàng trung ương ở các thị trường châu Á mới nổi, dẫn đầu là Ấn Độ, đang nhanh chóng củng cố kho dự trữ ngoại hối để giúp họ bảo vệ đồng tiền của mình trong trường hợp giá đồng đô la Mỹ bật tăng trở lại.

Xu thế tích trữ tiền mặt của người Trung Quốc và tác động đến kinh tế dài hạn

Tích lũy tiền mặt, tiền gửi các hộ gia đình Trung Quốc tăng lên mức cao kỷ lục hơn 2,6 nghìn tỷ USD trong năm 2022.

Người tiêu dùng Trung Quốc gửi tiết kiệm kỷ lục 2.600 tỉ đô la Mỹ

Tiền tiết kiệm mới của hộ gia đình Trung Quốc gửi tại các ngân hàng tăng lên mức cao kỷ lục là 17,84 nghìn tỉ nhân dân tệ (2,6 ngàn tỉ đô la Mỹ) trong năm 2022, cao hơn 80% so với năm 2021. Niềm tin suy giảm trong cơn bất ổn kinh tế do chiến lược 'zero Covid' khiến người dân Trung Quốc tăng cường tích lũy tiền phòng thân đồng thời hạn chế chi tiêu và đầu tư. Các chuyên gia kinh tế nhận định tiêu dùng nội địa ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sẽ phục hồi chậm sau khi Bắc Kinh từ bỏ chính sách 'zero Covid' hồi cuối năm ngoái.

Giá nhà tại Anh sẽ giảm khoảng 15% vào giữa năm 2024

Các nhà kinh tế thuộc ngân hàng Nomura của Nhật Bản nhận định giá nhà tại Anh trên đà giảm khoảng 15% vào giữa năm 2024, mức giảm mạnh hơn so với các dự báo khác.

Trung Quốc ra sao sau một tuần nới lỏng Zero Covid?

Những thay đổi lớn trong chính sách chống dịch Zero Covid đang tác động không nhỏ tới doanh nghiệp ở Trung Quốc...

'Trợ lực' cho thị trường bất động sản

Thị trường bất động sản là một trong những nền tảng của nhiều nền kinh tế trên thế giới, là nhân tố góp phần huy động vốn đầu tư, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng thu ngân sách nhà nước, mở rộng các thị trường, góp phần ổn định kinh tế - xã hội.

Lợi nhuận của các công ty công nghiệp Trung Quốc tiếp tục giảm

Lợi nhuận của các công ty công nghiệp của Trung Quốc tiếp tục giảm trong giai đoạn tháng 1-10/2022 trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát và các thành phố áp đặt các biện pháp kiềm chế dịch bệnh mới.

Chuỗi cung ứng toàn cầu lại phải lo lắng khi dịch Covid-19 tại Trung Quốc bùng phát mạnh

Số ca nhiễm Covid-19 tại Trung Quốc thời gian gần đây đã tăng kỷ lục, buộc các nhà chức trách nước này một lần nữa phải phong tỏa diện rộng.

Covid-19 bùng mạnh, Trung Quốc nâng phong tỏa lên mức kỷ lục

Thời gian gần đây, số ca nhiễm Covid-19 tại Trung Quốc tăng kỷ lục, buộc các nhà chức trách nước này một lần nữa phải đưa nhiều khu vực rộng lớn vào diện phong tỏa...

Giải cứu doanh nghiệp bất động sản nhìn từ Trung Quốc

Chính quyền Trung Quốc đang nỗ lực chấm dứt cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản.

Khi nào Trung Quốc chấm dứt Zero Covid?

Câu hỏi khi nào Trung Quốc sẽ chấm dứt chính sách Zero Covid - với các biện pháp phong tỏa, hạn chế đi lại nghiêm ngặt và xét nghiệm hàng loạt - đang 'nóng' hơn bao giờ hết...

Trung Quốc ưu tiên tăng trưởng khi nền kinh tế gặp nhiều thách thức

Nhiều quan chức cấp cao từ Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC), các cơ quan quản lý chứng khoán và ngân hàng đã đảm bảo sẽ giữ cho thị trường tiền tệ và tài sản nước này ổn định.

Đồng USD tăng giá mạnh khiến nước giàu cũng gặp khó

Đồng USD tăng giá khiến đồng nội tệ của các nước khác yếu đi, góp phần làm giá hàng hóa thêm phần đắt đỏ và gây khó khăn cho nền kinh tế toàn cầu trong việc kiềm chế lạm phát.

Giới chuyên gia hạ dự báo về đồng bảng Anh

Một cuộc thăm dò mới đây của hãng tin Reuters cho hay đồng bảng Anh dự kiến sẽ tăng khoảng 3,6% trong vòng một năm tới nhưng ở mức thấp hơn so với dự báo trước đó hồi tháng Chín.

Đồng bảng Anh có thể ngang giá với đồng USD vào cuối năm

Theo nhận định của chuyên gia Andrew Goodwin từ công ty tư vấn kinh tế Oxford Economics, các thị trường dường như đang nghi ngờ độ tin cậy của kế hoạch ngân sách dài hạn của Chính phủ Anh.

Giá bảng Anh có thể sẽ bằng hoặc thấp hơn đô la Mỹ

Giới đầu tư đang đặt cược rằng đồng bảng Anh sẽ giảm về mức ngang giá hoặc thấp hơn so với đô la Mỹ giữa lúc đồng tiền của nước này rơi về mức thấp kỷ lục so với đông bạc xanh.

Nhật Bản lần đầu tiên can thiệp ngoại hối kể từ năm 1998 để 'cứu' đồng yen

Đồng yen tăng mạnh so với đồng đô la Mỹ trong phiên giao dịch chiều 22-9, sau khi giới nhà chức trách Nhật Bản can thiệp vào thị trường ngoại hối lần đầu tiên kể từ năm 1998 để chặn đứng đà suy giảm của đồng nội tệ, vốn giảm đến 22% trong năm nay.

Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng vọt, đe dọa thị trường chứng khoán

Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ kỳ hạn 10 năm tăng lên mức cao nhất trong hơn một thập niên. Điều này áp đặt mối đe dọa cho thị trường chứng khoán Mỹ khi giới đầu tư cân nhắc lại danh mục đầu tư của họ vì lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ hiện nay cao hơn mức chi trả cổ tức của phần lớn các công ty đại chúng lớn nhất đất nước.

Nguy cơ hạ cánh mềm bị 'tạt gáo nước lạnh', Fed sẽ mạnh tay hơn với lãi suất

Sau khi chỉ số CPI tháng 8 được công bố, giới chuyên gia nhận định Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ hành động quyết liệt hơn nhằm điều chỉnh áp lực giá. Trong đó, không loại trừ khả năng Fed có thể sẽ nâng lãi suất ở mức cao hơn dự tính là 0,75 điểm %.

Cỗ máy xuất khẩu của Trung Quốc có dấu hiệu trì trệ khi nhu cầu bên ngoài suy giảm

Cơn bùng nổ xuất khẩu đã thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc vượt qua đại dịch Covid-19 ở thời kỳ ban đầu nhưng bắt đầu giảm tốc rõ rệt vào tháng trước, phản ánh tác động từ lạm phát gia tăng và tăng trưởng chậm lại ở những nơi khác trên thế giới.

'Kinh đô' sản xuất ô tô của Trung Quốc cắt điện nhà máy vô thời hạn

Chính quyền thành phố Trùng Khánh – trung tâm sản xuất ô tô của Trung Quốc – ngày 24/8 thông báo kéo dài lệnh cắt điện tại các nhà máy trên địa bàn tới khi có thông báo mới...

Kinh tế Trung Quốc khó khăn chưa từng có, hy vọng giải cứu thế giới vụt tắt?

Khi tăng trưởng ở các nền kinh tế lớn trên toàn cầu chậm lại do lạm phát cao, trầm trọng hơn bởi cuộc xung đột Nga-Ukraine, nhiều nhà kinh tế đã hy vọng, Trung Quốc sẽ lại ra tay giải cứu thế giới.