Nhớ Đại võ sư Năm Tạo

Tân Tạo là tên thật của Đại võ sư Năm Tạo (1933-2021), nguyên quán xã Bình An, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Ông học võ cổ truyền từ năm lên 12 tuổi, bái các danh sư người cùng thôn Háo Nghĩa quê ông như quý thầy Xã Nung, Tám Thự, Hương Kiểm Đào, Hồ Ngạnh.

Bên lề buổi lễ trao quyết định về công tác cán bộ cho một đồng chí từ Tỉnh ủy luân chuyển về làm bí thư huyện ủy, một người lên tiếng:

Biểu tượng Tân Sửu thăng hoa trong nghệ thuật đường phố Graffiti

Trong dịp Tết Tân Sửu, nghệ sĩ Graffiti người Pháp gốc Việt Cyril Kongo sáng tác tác phẩm giao thoa văn hóa, kết hợp tranh linh vật Tết với hội họa đường phố Graffiti.

Vì sao lại có tục mua muối, mua lửa và hái lộc ngày đầu năm mới?

Đây đều là những tập tục thể hiện nét đẹp trong đời sống văn hóa của người Việt Nam, đặc biệt là người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Chờ đón Giao thừa

Có người nói, Tết cổ truyền đã bị mai một rồi, hương vị còn ít lắm, nhạt lắm, nhưng đâu phải thế. Tết Việt vẫn chan chứa bao cảm xúc thiêng liêng ngấm trong máu thịt của mỗi người con đất Việt từ ngàn đời nay, nhất là cái cảm giác đợi chờ khoảnh khắc Giao thừa đến.

Hái lộc đầu năm: Nguồn gốc và ý nghĩa

Vào dịp Tết Nguyên Đán thường diễn ra phong tục bẻ cành cây (cành lộc) mang về nhà để lấy may mắn. Tuy nhiên ý nghĩa thực sự của việc hái lộc đầu năm là gì? Hái lộc thế nào mới đúng, mới chuẩn, không phạm kiêng kị mà rước tài lộc về nhà chưa hẳn đã nhiều người biết.

Ngẫu hứng Trần Tiến

Tôi quen Trần Tiến đã lâu, từ ngày anh nhờ tôi cùng làm những chương trình mà anh là người dàn dựng, có thêm vài ba khách mời: Lâm Xuân, Quang Lý, Ngọc Lễ - Phương Thảo và ban nhạc rock Đen Trắng…

Bánh chưng Hà Nội những năm 2000...

Bánh chưng xưa là 'bánh thiêng', tượng trưng cho đất mẹ phì nhiêu nuôi dưỡng con người. Bánh chưng nay đã trở thành một loại hàng hóa, lưu thông theo luật cung - cầu. Nhưng người ta mua nó một cách trân trọng. Bánh chưng vẫn sống trong lòng cuộc sống hiện đại như những giá trị khác của văn hóa truyền thống - trường tồn nhưng đã (phải) biến đổi, thích nghi...

Lắng đọng cùng Xuân : Người của xuân năm cũ

Xuân đến, hoa xuân lại nở, người hội xuân hớn hở, đổi thay như một giấc mơ, giữa dòng người vui xuân rạng rỡ, tôi chợt nhớ đến ông, đến em, đến chị có còn lặng thầm gánh một mùa xuân trong sắc mặt bơ phờ?

Tết năm nay ít tiếng pháo đì đùng

Mấy ngày Tết năm nay lạ quá, tiếng pháo nổ, pháo bông lặng ngắt.

Vắng Táo Quân, hài đả kích ở đâu?

Sau khi Táo Quân dừng sản xuất, một số bộ phim hài cũng cố gắng tạo ra tiếng cười trào phúng thông qua việc phản ánh các vấn đề xã hội. Song, kịch bản chưa đủ hấp dẫn khán giả.

Ai cũng nhớ Tết

Tết là ngày sum họp gia đình, ngày con cháu tề tựu đông đủ để chúc phúc và mừng tuổi ông bà, cha mẹ

Phong tục Tết xưa và sức khỏe

Mặc dù thời đại công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay đã làm thay đổi khá nhiều đến các phong tục đón năm mới nhưng khi năm hết Tết đến người ta lại quay về với những phong tục cổ truyền. Trên hết, những phong tục này cũng có nguồn gốc sâu xa từ văn minh nông nghiệp lúa nước và bảo vệ sức khỏe khi thời tiết chuyển mùa.

Ăn Tết, chơi Tết xưa và nay

Ăn Tết, chơi Tết xưa và nay, thời điểm thiêng liêng giao hòa trời đất, Tết nguyên đán qua những khảo luận của nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng, xâu chuỗi giữa nghi lễ và đời sống.

'Gặp nhau cuối năm' để lại nhiều tiếc nuối

Khi Táo Quân dừng lại, 'Gặp nhau cuối năm' nỗ lực tìm kiếm một format mới. Song, chất lượng kịch bản của chương trình đêm 30 Tết lại chưa đủ để có thể thuyết phục khán giả.

Văn khấn cúng Giao thừa chuẩn nhất Tết Canh Tý 2020

Vào thời khắc giao thừa (giờ chính Tý, tức đúng 12 giờ đêm 30 tháng Chạp), các gia đình làm 2 mâm cúng - cúng quan thần và gia tiên để tiễn những điều không tốt từ năm cũ và đón những điều tốt đẹp trong năm mới.

Tản mạn về đôi đũa

Người Mường, cũng như nhiều dân tộc anh em chung sống trên dải đất Việt Nam từ lâu đời đã biết vót đũa và dùng đũa khi ăn.

Tục tắm tất niên vào chiều 30 Tết của người Việt mang ý nghĩa gì?

Tắm tất niên vào ngày cuối cùng của năm cũ, trước thời điểm chào đón năm mới là tục lệ có từ lâu đời trong văn hóa người Việt.

Xuân bình yên nơi cửa Phật

Đối với Phật tử, mùa xuân là lúc thích hợp để hành hương, chiêm bái các chùa chiền tự viện khắp trên ba miền đất nước. Còn đối với tín ngưỡng dân gian, ngày xuân không thể thiếu việc đến chùa để xin phước lộc, cầu bình an. Trong sắc xuân rực rỡ, nắng xuân ấm áp, cửa chùa bình yên, thoảng hương trầm tịnh mặc luôn rộng mở đón Phật tử, người dân, du khách đến vãn cảnh, cầu bình an.

Tranh Tết - nơi lưu giữ một phần hồn Việt

Chơi tranh Tết từ lâu đã là một tập quán đẹp, một thú chơi tao nhã của người Việt và là một phần không thể thiếu trong không gian của ngày Tết cổ truyền xưa.

Mâm lễ cúng giao thừa theo gợi ý của chuyên gia văn hóa

Mâm lễ cúng giao thừa Tết Canh Tý được các chuyên gia văn hóa gợi ý, bạn có thể tham khảo dưới đây.

Nghĩ về Hà Nội

Một ngày cuối tuần, cũng vào cái thời điểm tống cựu, nghinh tân, Hà Nội mịt mù 'bụi mịn'.

Lưu giữ tết xưa qua tục dựng nêu ngày tết ở làng biển

Tết xưa, cùng với thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ..., cây nêu luôn được mọi người trang hoàng cung kính, dựng ngay trước nhà. Theo dòng thời gian cùng với sự phát triển của xã hội, cây nêu dần 'vắng bóng' vì đất hẹp, nhà chật và vì con người bận lo toan với nhịp sống hiện đại... Nhưng với nhiều làng biển, tục lệ này vẫn được gìn giữ, lưu truyền theo cách rất riêng và độc đáo. Bởi, với họ, cây nêu không chỉ là biểu tượng văn hóa mang ý nghĩa 'tống cựu nghinh tân' mà còn thể hiện tinh thần hướng biển...

Tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Hoàng thành Thăng Long

Nghi lễ bao gồm việc thực hành các tục lệ cổ là: Lễ ban sóc, phất thức; lễ cúng ông Công, ông Táo, thả cá chép và lễ dựng cây nêu.

Lễ vật cúng giao thừa năm Canh Tý 2020

Lễ cúng giao thừa còn gọi là lễ Trừ tịch, một nghi lễ quan trọng nhất đón chào năm mới. Ông bà ta quan niệm 'Đói quanh năm, no ba ngày tết' cũng có ý nghĩa thiêng liêng ấy.

Trọng 'ỉn' và Đức 'cọt': Tống cựu nghinh tân, rước may mắn vào nhà

Năm 2019 đã khép lại với nhiều xui xẻo dành cho trung vệ Trần Đình Trọng và tiền vệ Phan Văn Đức.

Phát huy văn hóa truyền thống, trở về nguồn cội

Chuẩn bị Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, tại Hà Nội diễn ra hàng loạt chương trình đón Tết, vui Tết truyền thống quy mô lớn, không chỉ mang đậm phong tục tập quán của người dân Hà Thành xưa mà còn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Tết truyền thống - hồn dân tộc

Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết cổ truyền của người Việt, dịp mở đầu năm mới với bao ước vọng về sự may mắn, sung túc, an lành. Tết còn là dịp người người hướng về nguồn cội, cùng nhau nhắc nhở lan tỏa những phong tục, tập quán tốt đẹp, đã làm nên hồn cốt dân tộc, góp phần gìn giữ, trao truyền, tiếp nối bản sắc văn hóa tới muôn đời sau.

Tết tối giản

Tâm lý 'sợ' Tết là có thật. Nghe có vẻ hơi trái khoáy vì Tết Nguyên đán vốn là dịp được trông đợi nhất trong một năm, mang nhiều ý nghĩa thiêng liêng đối với người Việt. Nhưng thực tế cho thấy, cũng chính bởi cái nếp nghĩ 'Tết là phải hoành tráng' khiến cho nhiều người phải bỏ công sức tất bật mua sắm, bày biện... đón Tết. Chuyện cúng kiếng, lễ nghĩa nhiều lúc lại trở thành nỗi lo toan của mọi gia đình.

Lần đầu tiên tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long

Lần đầu tiên, tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức thực hành nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân', tiễn năm cũ, đón chào năm mới.