Sẵn sàng cho liveshow ca nhạc 'Miền lau trắng- Bản tình ca miền di sản'

20 giờ tối nay, tại Sân khấu Thủy đình, Phố Cổ Hoa Lư sẽ chìm đắm trong bản tình ca đặc biệt của chương trình - 'Miền lau trắng - Bản tình ca miền di sản'. Đông đảo du khách thập phương, nhân dân địa phương đang rất háo hức, chờ đợi để được tham gia vào Hành trình âm nhạc đặc biệt này.

Lãnh đạo tỉnh tiếp xã giao đoàn công tác Trường Đại học Hoseo, Hàn Quốc

Chiều 23/8, đồng chí Tống Quang Thìn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã chủ trì buổi tiếp xã giao ông Joon Mo Kang, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Hoseo, thành phố Asan, Hàn Quốc về tìm hiểu, kết nối hợp tác giữa tỉnh Ninh Bình và các đối tác Hàn Quốc trong lĩnh vực giáo dục.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 2)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Tỉnh nào từng là kinh đô của 3 triều đại phong kiến đầu tiên ở nước ta?

Với vị trí địa lý đặc biệt, tỉnh này được chọn làm kinh đô của 3/4 triều đại phong kiến đầu tiên ở nước ta.

Đoàn đại biểu dự hội nghị Việt - Pháp tham quan, khảo sát tại Ninh Bình

Nằm trong khuôn khổ Chương trình hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam - Pháp lần thứ 12, sáng 16/4, đoàn công tác do bà Catherine Deroche, Chủ tịch Ủy ban các vấn đề xã hội, Chủ tịch Nhóm nghị sĩ hữu nghị Pháp - Việt tại Thượng viện Pháp, Đặc phái viên của Chủ tịch Thượng viện Pháp, Trưởng đoàn chính thức các địa phương Pháp làm trưởng đoàn đã về tham quan, khảo sát thực tế tại tỉnh Ninh Bình.

Trưng bày chuyên đề 'Kinh đô Hoa Lư - Theo dòng lịch sử'

Ngày 11/4, Bảo tàng tỉnh Ninh Bình tổ chức trưng bày chuyên đề 'Kinh đô Hoa Lư - Theo dòng lịch sử' tại Thư viện tỉnh nhằm tôn vinh những di sản văn hóa của kinh đô Hoa Lư, những vị anh hùng gắn với trang sử vàng thế kỷ X, góp phần tô thắm thêm tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc.

Đồng xu cổ bị nhấn chìm trong đại hồng thủy, bộ sưu tập tiền xu xuyên thế kỷ

Đồng tiền cổ của Vương quốc Phù Nam hơn 1.000 năm trước vẫn còn được lưu giữ, cùng với đó là hàng nghìn đồng xu quý khác.

Đồng xu cổ bị nhấn chìm trong đại hồng thủy, bộ sưu tập tiền xu xuyên thế kỷ

Đồng tiền cổ của Vương quốc Phù Nam hơn 1.000 năm trước vẫn còn được lưu giữ, cùng với đó là hàng nghìn đồng xu quý khác.

Cải lương kể huyền tích về sự ra đời của vua Lý Công Uẩn

Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa ra mắt vở 'Huyền thoại gò Rồng Ấp', kể huyền tích dân gian về sự ra đời của vua Lý Công Uẩn - vị hoàng đế mở ra vương triều Lý, một trong những triều đại phong kiến phát triển rực rỡ bậc nhất trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc ta.

Bộ tiểu thuyết nổi tiếng 'Hiệp sĩ Thánh chiến' đến với độc giả Việt Nam

Ngày 17/10, Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh tổ chức buổi gặp gỡ, giao lưu với dịch giả Nguyễn Hữu Dũng, nhân dịp bộ tiểu thuyết lịch sử 'Hiệp sĩ Thánh chiến' (gồm 2 tập, do Công ty Cổ phần Văn hóa Đông A và Nhà xuất bản Văn Học liên kết ấn hành) của văn hào Ba Lan Henryk Sienkiewicz do ông dịch ra mắt bạn đọc Việt Nam.

Tạo các sân 'chơi và học' ý nghĩa cho trẻ em dịp hè

Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, hơn 2 năm qua, các hoạt động tập thể cho trẻ em bị ảnh hưởng, hầu như không được tổ chức. Mùa hè năm 2022, dịch bệnh đã cơ bản được kiểm soát, cùng với phục hồi phát triển kinh tế-xã hội, các ngành, địa phương, đơn vị, gia đình đã và đang triển khai thực hiện các hoạt động hè phong phú, tạo sân chơi trong những ngày hè cho trẻ em mang ý nghĩa giáo dục, thật sự bổ ích và an toàn.

Du lịch Ninh Bình cần làm gì để khai thác tốt thị trường khách quốc tế

Từ ngày 15/3, Chính phủ đã cho phép mở cửa đón khách quốc tế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, các thị trường khách đang xáo trộn, đặc biệt chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraina khiến tình hình càng khó đoán... Câu hỏi đặt ra là khách ngoại quốc sẽ đến từ đâu và du lịch Ninh Bình cần làm gì để khai thác tốt thị trường này? Xung quanh vấn đề đó, Báo Ninh Bình phỏng vấn nhanh một số doanh nghiệp và chuyên gia về du lịch.

4 công trình Việt cổ khiến TG vừa nhìn đã xuýt xoa ngưỡng mộ

Chùa Một Cột, Hoàng thành Huế, Cố đô Hoa Lư, Thành Tây Đô… là 4 trong số những công trình kiến trúc độc đáo, có một không hai, khiến khách du lịch quốc tế chiêm ngưỡng xong đều xuýt xoa ngưỡng mộ.

Tâm tư những nhà biên kịch lịch sử

Lịch sử dân tộc là nguồn đề tài vô tận đối với nghệ thuật sân khấu, song cũng là thách thức với các đạo diễn để có thể có những vở diễn tốt.

Những bài học từ một vở diễn lịch sử

Chỉ là câu chuyện ngoài chính sử, không quá đi sâu vào tình tiết, ngắn gọn trong lời thoại, ấn tượng trong thiết kế, vở Làm vua của Sân khấu Lệ Ngọc mới công diễn đã lôi cuốn khán giả.

Lễ hội Hoa Lư - tinh hoa hội tụ trên kinh đô đá

Mỗi dịp tháng 3 âm lịch hằng năm, người dân cả nước lại nô nức chảy hội Hoa Lư - lễ hội truyền thống ở tỉnh Ninh Bình được tổ chức tại xã Trường Yên, huyện Hoa Lư (Ninh Bình) nhằm tưởng nhớ, tri ân công đức hai vị vua trị vì Nhà nước Trung ương phong kiến tập quyền đầu tiên ở nước ta - Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn, khởi đầu cho triều đại nhà Lý định đô ở Thăng Long sau này.

'Làm vua'- khắc họa hình ảnh vua Đinh Tiên Hoàng trên sân khấu kịch

Cuối tháng 4-2021, sân khấu Lệ Ngọc sẽ cho ra mắt vở Làm vua (kịch bản: TS Nguyễn Đăng Chương, đạo diễn: Lê Quý Dương). Vở kịch lấy không gian lịch sử của triều đại nhà Đinh - nhà nước Đại Cồ Việt, do Hoàng đế Đinh Tiên Hoàng dựng nên sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, cách đây hơn 1.050 năm.

Câu chuyện về vua Đinh Tiên Hoàng lên sân khấu kịch

Vở kịch 'Làm Vua' lấy không gian lịch sử của Triều đại Nhà Đinh – nền chính thống Đại Cồ Việt do Hoàng đế Đinh Tiên Hoàng dựng nên sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, cách đây hơn 1050 năm.

Dâng hương tưởng niệm 1016 năm ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế

Sáng 19-4 (tức ngày 8-3 năm Tân Sửu), tại Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền thờ Lê Hoàn, làng Trung Lập, xã Xuân Lập, UBND huyện Thọ Xuân đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 1016 năm ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế.

Vua Minh Mạng đã kiểm soát quyền lực như thế nào?

Lên ngôi, Minh Mạng tiếp nhận một nhà nước mới ra đời sau nội chiến đang có nhiều khó khăn về chính trị, kinh tế…; quyền lực bị thao túng và tha hóa dẫn đến nhiều rối loạn về xã hội.

Khai thác nét Tràng An trên đất cố đô

Hướng tới kỷ niệm 1.010 năm Thăng Long – Hà Nội, dự kiến được tổ chức vào tháng 10-2020, đất cố đô ngàn năm Ninh Bình hào hứng chuẩn bị chào đón sự kiện này. Khi cố đô càng lùi xa hơn ngàn tuổi, dấu ấn hào hoa Tràng An còn lại ở miền đất này càng rõ nét thu hút sự đầu tư nghiên cứu, khai thác tài nguyên cho phát triển du lịch.

Cố đô Hoa Lư- Kinh đô đầu tiên của Nhà nước phong kiến tập quyền

Hoa Lư được chọn là kinh đô đầu tiên của Nhà nước phong kiến tập quyền khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế năm 968…. Ngày nay dấu tích của Cố đô Hoa Lư thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, cách thủ đô Hà Nội gần 100 km về phía Nam.

Sự thật pho tượng Khổng Tử nổi tiếng linh thiêng ở Văn Miếu

Văn Miếu Thăng Long là công trình thờ tự Khổng Tử đầu tiên được nhà nước phong kiến tập quyền Việt Nam xây dựng. Tại đây hiện còn lưu giữ bức tượng người được tôn là Thánh sư Nho giáo và xung quanh bức tượng này có nhiều bí ẩn thú vị.

Ðặc sắc Quần thể danh thắng Tràng An

Du lịch văn hóa tâm linh tại tỉnh Ninh Bình hiện đang thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế. Khai thác tốt loại hình du lịch này trước thềm năm Du lịch quốc gia 2020, không chỉ giải quyết nhiều việc làm cho lao động nông thôn, làm gia tăng lợi ích kinh tế - tinh thần cho nhân dân, mà còn nâng cao vị thế du lịch Việt Nam trên trường quốc tế, tạo thêm động lực phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn theo đúng tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Ðặc sắc Quần thể danh thắng Tràng An

Du lịch văn hóa tâm linh tại tỉnh Ninh Bình hiện đang thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế. Khai thác tốt loại hình du lịch này trước thềm năm Du lịch quốc gia 2020, không chỉ giải quyết nhiều việc làm cho lao động nông thôn, làm gia tăng lợi ích kinh tế - tinh thần cho nhân dân, mà còn nâng cao vị thế du lịch Việt Nam trên trường quốc tế, tạo thêm động lực phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn theo đúng tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Từ tỉnh bốn 'B', Ninh Bình trở thành điểm du lịch hấp dẫn

Du lịch văn hóa tâm linh tại tỉnh Ninh Bình hiện đang cuốn hút nhiều du khách trong và ngoài nước tìm hiểu các chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước. Nếu khai thác tốt loại hình du lịch này trước thềm năm du lịch quốc gia 2020, không chỉ là đợt tập dượt lớn của ngành Du lịch, mà còn giải quyết nhiều việc làm cho lao động nông thôn, làm gia tăng lợi ích kinh tế và tinh thần cho nhân dân, nâng cao vị thế Du lịch Việt Nam trên trường quốc tế.

'Huyền thoại gò Rồng ấp' - Vở kịch tôn vinh lịch sử hào hùng của dân tộc

Vở kịch 'Huyền thoại gò Rồng ấp' về sự ra đời của Lý Công Uẩn do sân khấu Lệ Ngọc dàn dựng đã được công diễn vào ngày 22/7 tại Hà Nội.

Khởi công vở kịch về người mẹ của Lý Công Uẩn

Ngày 17/6, sân khấu Lệ Ngọc đã tổ chức lễ khởi công vở kịch 'Huyền thoại Gò Rồng Ấp'. Dự kiến sau khi ra mắt khán giả Việt Nam, vở diễn sẽ tham dự Liên hoan Sân khấu Trung Quốc – ASEAN và Liên hoan Sân khấu thử nghiệm quốc tế Hà Nội.

Khởi công vở kịch phóng tác từ những huyền tích dân gian về sự ra đời của vua Lý Công Uẩn

Sân khấu Lệ Ngọc vừa tổ chức khởi công vở kịch 'Huyền thoại gò Rồng ấp' nói về sự ra đời của vua Lý Công Uẩn.

Đạo diễn Triệu Trung Kiên hồi hộp khi dựng kịch về vua Lý Công Uẩn

Nhiều năm nổi danh với vai trò đạo diễn các vở sân khấu cải lương, nên lần này nhận đạo diễn vở kịch nói 'Huyền thoại gò Rồng ấp' của sân khấu Lệ Ngọc, đạo diễn, NSƯT Triệu Trung Kiên không khỏi lo lắng và hồi hộp.

Dựng vở kịch 'Huyền thoại gò Rồng Ấp' về vua Lý Công Uẩn

Ngày 17/6, Sân khấu Lệ Ngọc chính thức khởi công vở kịch 'Huyền thoại gò Rồng Ấp'. Tác phẩm được chuyển thể từ kịch bản của Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thế Kỷ; Nghệ sỹ Ưu tú Triệu Trung Kiên, Phó Giám đốc Nhà hát Cải lương Việt Nam làm đạo diễn với sự tham gia của nhiều nghệ sỹ sân khấu nổi tiếng.

Dựng vở kịch 'Huyền thoại gò Rồng Ấp' về vua Lý Công Uẩn

Dựa trên những huyền tích dân gian về sự ra đời của vua Lý Công Uẩn, tác giả kịch bản - PGS, TS Nguyễn Thế Kỷ và đạo diễn Triệu Trung Kiên vừa công bố khởi công xây dựng vở 'Huyền thoại gò Rồng Ấp'.

'Huyền thoại gò Rồng ấp' - huyền tích dân gian kỳ bí về Lý Công Uẩn

Vở kịch 'Huyền thoại gò Rồng ấp' về sự ra đời của Lý Công Uẩn do sân khấu Lệ Ngọc dàn dựng dự kiến sẽ công diễn vào 20/7.

10 triều đại hoàng kim trong lịch sử Trung Quốc

Nhà Hán, nhà Đường, nhà Minh... là những triều đại phát triển rực rỡ, phồn thịnh đóng góp vào sự phát triển của đất nước Trung Quốc.