Rùa khổng lồ ở Ecuador thuộc loài mới

Các nhà khoa học đã phát hiện ra những con rùa khổng lồ hiện diện trên đảo San Cristobal, thuộc quần đảo Galapagos của Ecuador không phải là loài từng được xác định trước đây.

Phát hiện loài rùa khổng lồ mới trên quần đảo Galapagos của Ecuador

Bộ Môi trường Ecuador cho biết lý do gần 8.000 con rùa tại đây mới được phát hiện thuộc một loài khác có thể là trước đây các nhà thám hiểm chưa từng tiếp cận vùng đất phía Đông Bắc của đảo này.

18 loài động vật 'ngoài hành tinh', nhìn vừa đáng yêu vừa lạ lẫm

Một số loài động vật vô cùng may mắn khi được sinh ra với vẻ ngoài khác biệt với họ hàng của chúng.

EU hỗ trợ Ecuador hơn 70 triệu USD để bảo vệ môi trường

Liên minh châu Âu (EU) đã phê duyệt khoản tín dụng không hoàn lại trị giá 72,8 triệu USD để giúp Ecuador triển khai các chương trình bảo vệ môi trường từ nay đến năm 2027.

Những bức ảnh tuyệt đẹp về động vật hoang dã

Cùng chiêm ngưỡng những bức ảnh tuyệt đẹp về thế giới động vật hoang dã tuần này.

10 loài chim không biết bay đáng yêu nhất thế giới

Nói đến chim, chúng ta vẫn thường nghĩ rằng chúng đều bay lượn trên trời. Nhưng một số loài chim, mặc dù vẫn sở hữu đôi cánh song trong quá trình tiến hóa của mình, chúng đã mất đi khả năng này. Thế nhưng, dù cho không biết bay cũng không thể làm mất đi nét đáng yêu của những loài chim này.

6 thiên đường đảo quyến rũ nhất hành tinh

Những bãi cát trắng tinh, những rạn san hô đầy màu sắc cùng cảnh hoàng hôn tuyệt đẹp chính là những thứ thu hút khách du lịch ghé thăm nơi đây.

Kỳ nhông mù Blanco, cá mèo 'béo phì' Colombia có thể chưa tuyệt chủng

Re:wild mới đây công bố danh sách 'truy nã' 25 loài động thực vật mà họ cho là có khả năng vẫn tồn tại ngoài tự nhiên mặc dù đã được coi là tuyệt chủng, theo Guardian.

Dấu hiệu tích cực từ môi trường

Từ các khu bảo tồn mới cho đến việc phục hồi tầng ozone, năm qua đã chứng kiến một số xu hướng tích cực trong lĩnh vực môi trường, ngay cả khi nhiều vấn đề còn tồn tại.

Colombia, Costa Rica, Ecuador và Panama thành lập khu vực bảo tồn biển lớn nhất thế giới

Ngày 14/1, chính phủ Ecuador đã tổ chức buổi lễ công bố quyết định mở rộng khu bảo tồn biển Quần đảo Galapagos, thành lập khu bảo tồn biển lớn nhất thế giới vốn ra đời từ cam kết trước đó của 4 nước Colombia, Costa Rica, Ecuador và Panama.

Sự sống nơi địa ngục trần gian một thời

Từng được sử dụng làm nhà tù chính trị cho tới năm 1984, hiện nay nơi này đã trở thành công viên quốc gia với hệ động, thực vật phong phú.

Australia, Ecuador cảnh báo sóng thần sau vụ núi lửa ở Tonga phun trào

Cơ quan chức năng Australia và Ecuador cùng đưa ra cảnh báo nguy cơ xảy ra sóng thần sau khi núi lửa ngầm tại Tonga phun trào làm xáo trộn những hoạt động trong lòng đại dương.

Nóng: Tìm thấy lối vào bí mật dẫn tới thế giới trong lòng đất?

Các nhà nghiên cứu công bố phát hiện lối vào bí mật dẫn tới thế giới cách bề mặt Trái Đất 100 km. Từ đây, nhiều người tò mò về thế giới mới sâu trong lòng đất.

Núi lửa Wolf trên quần đảo Galapagos, Ecuador phun trào

Các nhà chức trách Ecuador xác nhận núi lửa Wolf, nằm trên quần đảo Galapagos của nước này, đã phun trào trở lại sáng 7/1 theo giờ địa phương, đe dọa các sinh vật độc nhất vô nhị đang có nguy cơ tuyệt chủng.

Ecuador: Núi lửa Wolf phun trào sau gần 7 năm 'ngủ yên'

Viện Vật lý địa cầu của Ecuador cho biết, núi lửa Wolf, ngọn núi lửa cao nhất trong quần đảo Galapagos của nước này, đã phun trào sáng 7/1 theo giờ địa phương.

Núi lửa Wolf ở Ecuador phun trào tạo ra nhiều đám mây khí, tro bụi

Theo thông báo của viện Vật lý địa cầu của Ecuador, núi lửa Wolf bắt đầu phun trào vào lúc 0h20, tạo ra đám mây khí và tro bụi với độ cao thay đổi từ 1.900-3.800m so với mực nước biển.

Phát hiện lối vào thế giới ngầm chứa đầy vật chất sâu của Trái đất

Các nhà khoa học mới đây đã phát hiện một khe hở như cổng dẫn vào thế giới ngầm của Trái đất, 'luân chuyển' vật liệu sâu từ Galápagos đến bên dưới Panama.

Phát hiện lối đi bí mật dẫn vào thế giới 1.600 km dưới lòng đất

Một đường hầm địa chất bí ẩn ở Panama đã giải thích cho sự xuất hiện của các vật liệu thuộc về thế giới sâu 1.600 km dưới lòng đất.

Vì sao các nước đua nhau giành danh hiệu 'Di sản Thế giới' của UNESCO?

Hàng năm, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) đều tiến hành công bố danh sách những điểm đến, di sản (vật thể và phi vật thể) của thế giới. Nhưng điều gì khiến danh hiệu này lại được quan tâm và có ý nghĩa nhiều đến vậy?

Biển Đông dần trở thành sa mạc ngập nước do hành vi của binh đoàn ngư dân Trung Quốc

Những hành vi của các binh đoàn ngư dân Trung Quốc trên Biển Đông gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và tác động lớn đến các nước xung quanh. Đã có cảnh báo Biển Đông dần trở thành sa mạc ngập nước.

'Chúc mừng sinh nhật': Tháp Eiffel tôn vinh UNESCO

Paris đã bày tỏ lòng kính trọng với UNESCO bằng buổi trình diễn ánh sáng trên Tháp Eiffel để kỷ niệm sinh nhật lần thứ 75 Tổ chức Văn hóa và Khoa học của Liên Hợp Quốc.

4 quốc gia hợp lực thiết lập hành lang bảo tồn biển

Tại COP26, 4 quốc gia Ecuador, Panama, Colombia và Costa Rica tuyên bố hợp lực để tạo thành một hành lang biển rộng lớn bằng cách mở rộng và sáp nhập các khu bảo tồn biển hiện có dọc theo hành lang biển Thái Bình Dương (CMAR).

Thiên đường đa dạng sinh học tại quần đảo Galapagos

Quần đảo Galapagos nằm ở phía Đông Thái Bình Dương với sự đa dạng sinh học vô cùng phong phú và cũng là nơi bảo tồn hệ sinh thái biển hàng đầu thế giới.

Mỹ Latinh cam kết mở rộng các khu bảo tồn biển

Chính phủ Colombia, Costa Rica, Ecuador và Panama đã cam kết mở rộng các khu bảo tồn thuộc Hành lang biển, nằm ở phía Đông Thái Bình Dương nhiệt đới.

Thiên đường đa dạng sinh học tại quần đảo Galapagos

Quần đảo Galapagos nằm ở phía Đông Thái Bình Dương với sự đa dạng sinh học vô cùng phong phú và cũng là nơi bảo tồn hệ sinh thái biển hàng đầu thế giới.

Xử lý rác thải nhựa toàn cầu nhờ UAV

Hành tinh của chúng ta đang chìm trong ô nhiễm rác thải nhựa. Nhựa được tìm thấy trên đỉnh núi cao nhất và cả rãnh đại dương sâu nhất thế giới.

Ngỡ ngàng với nhà 3 tầng làm bằng tre

Không chỉ gây ấn tượng với người nhìn, ngôi nhà 3 tầng bằng tre còn giúp gia chủ tiết kiệm được rất nhiều chi phí và tạo ra không gian sống thân thiện môi trường.

Thiên đường đa dạng sinh học tại quần đảo Galapagos

Quần đảo Galapagos nằm ở phía Đông Thái Bình Dương với sự đa dạng sinh học vô cùng phong phú và cũng là nơi bảo tồn hệ sinh thái biển hàng đầu thế giới.

Đội tàu cá Trung Quốc vơ vét vùng biển Nam Mỹ

Đội tàu cá hàng trăm chiếc của Trung Quốc thắp sáng rực cả vùng biển Nam Mỹ mỗi đêm. Các chuyên gia cảnh báo đội tàu này có thể khai thác kiệt quệ tài nguyên ở khu vực.

Loài chim tiến hóa để uống máu sinh tồn

Nguồn thức ăn có hạn khiến chúng phải thay đổi để thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.

Là biểu tượng của Nam Cực, tại sao chim cánh cụt cũng sống ở xích đạo nhiệt đới?

Bất cứ khi nào bạn nhắc đến chim cánh cụt, bạn sẽ luôn nghĩ đến Nam Cực, giống như khi nhắc đến gấu trúc, bạn luôn nghĩ đến Trung Quốc. Tuy nhiên, sự khác biệt là môi trường sống tự nhiên của gấu trúc chỉ tồn tại ở Trung Quốc, trong khi chim cánh cụt thì không như vậy.

Những con cự đà màu hồng có nguy cơ tuyệt chủng

Những con cự đà hồng quý hiếm ở quần đảo Galapagos thuộc Thái Bình Dương đã được các tổ chức môi trường tuyên bố là loài có nguy cơ tuyệt chủng cao.

Vịnh Hạ Long lọt top điểm đến hàng đầu để du khách rời xa mạng xã hội

Công ty Uswitch đã chọn ra 10 điểm đến hàng đầu thế giới để du khách 'giải độc kỹ thuật số' và dành thời gian cho chuyến du lịch. Các điểm đến được đánh giá theo nhiều tiêu chí như tốc độ kết nối internet, những trải nghiệm, nơi ở và thời gian di chuyển đến đô thị gần nhất.

Cảnh tượng rùa khổng lồ 'ăn chay' tấn công và ăn thịt chim biển

Đoạn phim được ghi lại tại khu bảo tồn trên đảo Frégate của Seychelles. Có vẻ như con chim nhỏ bị rơi từ trên cây xuống đất và trúng 'tầm ngắm' của một con rùa khổng lồ.

Bí ẩn loài chim 'ma cà rồng' chuyên uống máu để sống sót

Theo các nhà khoa học, hành vi uống máu của loài chim sẻ này là sự tiến hóa để sinh tồn trong môi trường khắc nghiệt.