Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên dự cuộc họp cấp cao APEC lần thứ 12 về y tế và kinh tế

Được sự phân công của Quyền Bộ Trưởng, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên dẫn đầu Đoàn đại biểu của Bộ Y tế tham dự Cuộc họp cấp cao APEC lần thứ 12 về y tế và kinh tế (HLM12) từ ngày 25/8 – 26/8/2022 tại Băng Cốc, Thái Lan.

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Hội thảo lấy ý kiến dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi)

Ngày 26.8, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Xã hội tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi). Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự và phát biểu chỉ đạo Hội thảo. Các Ủy viên Trung ương Đảng: Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh và quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đồng chủ trì Hội thảo.

Quyền Bộ trưởng Y tế đặt bài toán cho Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy

'Làm sao tính đúng, tính đủ giá cho bệnh viện mà về phía người dân vẫn hài lòng với chất lượng mà chi phí có thể giảm đi được không?', bà Đào Hồng Lan đặt câu hỏi.

Gỡ khó khăn bủa vây bệnh viện

Bộ Y tế đang khẩn trương rà soát, hướng dẫn bổ sung những quy định thuộc thẩm quyền trực tiếp của ngành, tạo hành lang thông thoáng nhằm giải tỏa khó khăn cho các bệnh viện

Gỡ khó trong đấu thầu thuốc, vật tư y tế

Thời gian qua, tình trạng thiếu thuốc, vật tư, thiết bị y tế đã xảy ra cục bộ tại nhiều cơ sở y tế trên toàn quốc; ảnh hưởng đến chất lượng khám, chữa bệnh cho người dân. Đây là những khó khăn cần sớm có biện pháp giải quyết để đảm bảo quyền lợi cho người bệnh và cần có hành lang pháp lý rõ ràng để các bệnh viện không còn sợ sai khi đấu thầu thuốc, mua sắm vật tư y tế.

Bệnh nhân phải mua thuốc, vật tư mang vào bệnh viện: Chuyện chưa từng có

'Đọc những thông tin trên báo chí về việc bệnh nhân phải ra ngoài mua thuốc, vật tư mang vào bệnh viện để bác sĩ điều trị cho mình, tôi rất đau lòng. Đây là vấn đề chưa từng có trong lịch sử ngành y tế', quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan bày tỏ trong buổi làm việc tại Bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) chiều 25/8.

Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế: Đau lòng khi người bệnh phải tìm mua vật tư bên ngoài

Bà Đào Hồng Lan, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế chia sẻ, người bệnh phải tự đi mua vật tư mang vào cho bác sĩ điều trị bệnh là tình trạng chưa từng xảy ra trong lịch sử ngành y.

Cần sớm ban hành nghị định chi tiết về liên doanh, liên kết, xã hội hóa trong y tế

Chiều 25-8, Đoàn công tác Bộ Y tế do bà Đào Hồng Lan, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế làm trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc tại Bệnh viện Chợ Rẫy nhằm giải quyết, tháo gỡ những vướng mắc của bệnh viện.

Bộ Y tế làm việc, tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong hoạt động tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Chiều 25/8, đoàn công tác Bộ Y tế do quyền Bộ trưởng Đào Hồng Lan dẫn đầu đã có buổi làm việc với Bệnh viện Chợ Rẫy nhằm lắng nghe tâm tư của các bác sĩ cũng như bàn cách tháo gỡ những vướng mắc mà Bệnh viện kiến nghị gần đây như: thiếu thuốc, đấu thầu, chế độ nhân viên y tế…

Thiếu thuốc, bệnh nhân các tỉnh dồn về Chợ Rẫy đe dọa chất lượng điều trị

'Tất cả các tỉnh đều thiếu thuốc điều trị nên gần như chúng tôi đang gánh chịu những khó khăn từ tuyến dưới. Thuốc và vật tư y tế dù đã có sự chuẩn bị trước nhưng số lượng bệnh nhân tuyến dưới dồn về quá lớn khiến tỷ lệ sử dụng bị đội lên quá cao, chúng tôi đang cố gắng giải quyết nhưng e ngại quá tải sẽ ảnh hưởng đến chất lượng điều trị'.

Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế gỡ khó cho Bệnh viện Chợ Rẫy

Bộ Y tế đã giải đáp 14 vấn đề kiến nghị của Bệnh viện Chợ Rẫy và đang nhanh chóng xúc tiến làm việc với các cơ quan thanh tra, kiểm toán... để hoàn thiện chính sách hoàn chỉnh, quy trình chi tiết đầy đủ để các bệnh viện an tâm, tự tin triển khai.

Thay đổi chính sách đãi ngộ với nhân viên y tế: Cần hài hòa tổng thể

Bộ Y tế cần phải đánh giá lại xem nguyên nhân nhân viên y tế nghỉ việc từ đâu, do thu nhập thấp hay chế độ làm việc, môi trường làm việc… để đề xuất những những giải pháp triệt để.

Vì sao bệnh viện hạng đặc biệt xin dừng thí điểm tự chủ toàn diện?

Sau hơn 2 năm thí điểm tự chủ toàn diện theo Nghị Quyết 33 của Chính phủ, Bệnh viện Bạch Mai đã xin dừng và chuyển sang thực hiện theo Nghị định 60. Vì sao bệnh viện hạng đặc biệt này xin dừng tự chủ toàn diện? Chúng tôi đã đi tìm câu trả lời...

Vì sao vỡ mô hình bệnh viện tự chủ?

Theo nhiều chuyên gia y tế, về mặt lí thuyết, cơ chế tự chủ được xem là chính sách 'cởi trói' cho các đơn vị y tế công lập từng bước chủ động nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Tuy nhiên, tình trạng không có bệnh nhân, không có doanh thu, giá viện phí thấp là nguyên nhân khó bảo đảm đời sống cho cán bộ, nhân viên y tế, từ đó có thể ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ.

Tiêm vaccine để phòng ngừa các biến thể mới của Covid-19

Dịch Covid-19 đang có chiều hướng gia tăng trở lại cả ở thế giới và trong nước. Theo Bộ Y tế, tổng số ca Covid-19 ghi nhận trong nước tuần qua là hơn 16.000 ca trong đó ngày có số ca nhiều ca mới nhất là 18/8 với gần 3.000 ca.

Bulgaria mong muốn mua lại khí đốt của Nga

Bulgaria sẽ phải tham gia vào các cuộc đàm phán với Gazprom của Nga để nối lại nguồn cung cấp khí đốt đã bị gián đoạn vào tháng 4, quyền Bộ trưởng Năng lượng Bulgaria cho biết, sau khi chính phủ Sofia hứa đảm bảo cung cấp đủ khí đốt cho người dân và doanh nghiệp trong mùa đông tới.

Vì sao phương tiện hành nghề y trong bệnh viện công còn thiếu thốn, lạc hậu?

Không bệnh viện tư nào 'kêu' thiếu thuốc, thiếu vật tư, trang thiết bị y tế, nhưng khối bệnh viện công - đang chịu chi phối của các quy định, phải đối mặt với những khó khăn này.

Tự chủ bệnh viện công: Cần theo lộ trình, cơ chế hoạt động phù hợp

Tự chủ ở bệnh viện (BV) công lập được đánh giá là xu thế tất yếu để phát triển và cần phải thực hiện theo lộ trình, có cơ chế tổ chức hoạt động phù hợp với điều kiện của từng BV.

Để bác sĩ yên tâm làm việc, cống hiến

Trước hết phải khẳng định, bất kỳ ngành, nghề, lĩnh vực gì cũng quan trọng đối với đời sống chính trị, kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế còn hạn hẹp, chúng ta cần có những chính sách đặc thù về lương, phụ cấp cho từng ngành để thực hiện mục tiêu của cả hiện tại lẫn tương lai.

Bulgaria thừa nhận không thể thiếu khí đốt Nga

Quyền Bộ trưởng Năng lượng Bulgaria Rossen Hristov ngày 22/8 tuyên bố Sofia sẽ cần đàm phán với tập đoàn Gazprom của Nga để nối lại việc nhập khẩu khí đốt, vốn đã ngừng từ tháng 4.

Hội nghị trực tuyến toàn quốc về Nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân

Sáng 21/8, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về Nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân; chủ động thích ứng linh hoạt, góp phần phục hồi nhanh, phát triển bền vững. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tới dự.

Nhiều địa phương tiêm vaccine COVID-19 mũi 3, mũi 4 chưa đến 50%

Đến nay, việc tiêm mũi 3 vaccine COVID-19 cả nước đạt tỉ lệ 75,2%, tuy nhiên có nhiều địa phương tiêm rất thấp, chưa đạt 50%.

Rà soát, nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách y tế cho cả trước mắt và lâu dài

Quan tâm phát triển hệ thống y tế, nhất là y tế cơ sở, y tế dự phòng kết hợp ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ. Tập trung triển khai quyết liệt các biện pháp, xử lý dứt điểm tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị y tế tại các bệnh viện.

Bộ Y tế đề xuất xếp lương bậc 2 với bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, dược sĩ sau tuyển dụng, Bộ Nội vụ nói gì?

Bộ Nội vụ và Bộ Y tế sẽ phối hợp để hướng dẫn việc xếp lương bảo đảm theo tương quan chung cho đội ngũ bác sĩ mới được tuyển.

Giải trình tự gen, theo dõi biến thể mới ở những ca COVID-19 nặng

Bộ Y tế nhắc các địa phương cần rà soát, lập danh sách quản lý, theo dõi và tiêm vaccine cho người cao tuổi, mắc bệnh nền đúng thời gian.

Bộ Y tế thúc các địa phương tiêm vaccine Covid -19 mũi 3, 4

Theo thống kê của Bộ Y tế, bệnh nhân COVID-19 nặng đang có dấu hiệu gia tăng. Tại các cơ sở điều trị, ghi nhận nhiều ca nặng, tử vong do không tiêm vaccine. Bộ Y tế thúc giục các địa phương đảm bảo tiến độ tiêm mũi 3, 4.

Mua sắm vật tư y tế đang trong tình trạng 'đóng băng'

Sáng 21.8, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố trong cả nước về 'Nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân; chủ động thích ứng linh hoạt, góp phần phục hồi nhanh, phát triển bền vững'.

Tập trung xử lý sớm những tồn tại, hạn chế của ngành Y tế

Ngành Y tế vẫn đang bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế cần tập trung xử lý sớm như: Tình trạng thiếu thuốc; thiếu thiết bị, vật tư y tế, hệ thống thể chế còn nhiều bất cập; quy định về mua sắm, đấu thầu thuốc, trang thiết bị y tế, đầu tư...

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Xử lí ngay các vấn đề cấp bách của ngành y

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu sớm hoàn thành phương án tính đúng, tính đủ giá dịch vụ y tế; tiếp tục thực hiện lộ trình về tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế gắn với giảm chi tiền túi của người dân. Nếu vướng mắc cơ chế đấu thầu thuốc và trang thiết bị y tế, Chính phủ sẽ họp liên ngành để tháo gỡ, xử lí để dứt khoát việc này không ảnh hưởng đến khám và điều trị.

Nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân: Mạnh dạn thay đổi!

Hàng loạt những vướng mắc, khó khăn, bất cập của ngành Y tế được nêu ra tại hội nghị 'Nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân; chủ động thích ứng linh hoạt, góp phần phục hồi nhanh, phát triển bền vững' do Bộ Y tế tổ chức ngày 21/8.

Sudan: Chính phủ ban bố tình trạng khẩn cấp do thảm họa lũ

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Chính phủ Sudan ngày 21/8 đã ban bố tình trạng báo động và khẩn cấp tại 6 bang của nước này do mưa lớn và lũ lụt nghiêm trọng, đồng thời thông báo huy động các nỗ lực nhằm hỗ trợ người dân tại những khu vực bị ảnh hưởng.