Đề xuất chuyển vai trò quản lý Nhà nước hệ cao đẳng về Bộ GD&ĐT (bài 3)

Theo Tiến sĩ Lê Viết Khuyến - Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam: Nhìn theo chiều dài lịch sử của giáo dục đào tạo Việt Nam thường có sự lẫn lộn giữa các cấp độ đào tạo khác nhau.

Phim điện ảnh về cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đóng máy

Dự án phim chiếu rạp 'Em và Trịnh' vừa đóng máy sau gần 5 tháng quay với kinh phí lên tới hơn 50 tỷ đồng.

Hà Huy Tập - người con quê hương Hà Tĩnh giàu truyền thống cách mạng

Cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập sinh ngày 24/4/1906, trong một gia đình nhà nho nghèo tại làng Kim Nặc, tổng Thổ Ngọa, nay là xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.

'Em Và Trịnh' đóng máy sau 5 tháng ròng rã quay phim, kinh phí 'khủng' lên tới 50 tỷ đồng

'Em Và Trịnh' vừa đóng máy sau gần 5 tháng quay kéo dài với kinh phí hết 50 tỷ đồng. Đây cũng là bộ phim quay ròng rã hàng tháng trời tại Huế, Đà Lạt, Tà Năng, Đồng Nai, TP.HCM... và trải qua nhiều kỷ niệm khó quên.

Vị thám hoa giỏi thiên văn, địa lý, hội họa viết hơn 40 tập sách

Ông là vị thám hoa 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý', từng viết hơn 40 tập sách khác nhau.

Công nghệ giặt là cách ly chống nhiễm khuẩn cho bệnh viện

Trong hệ thống giặt là cho bệnh viện, phải đối phó với nhiều loại đồ vải bẩn, nhiễm khuẩn một cách liên tục. Bệnh viện, nhà điều dưỡng, cơ sở chăm sóc sức khỏe và các tổ chức y tế khác phải thường xuyên đối phó với đồ vải dính máu, chất nhầy, vi khuẩn, virus và các chất gây ô nhiễm hữu cơ khác. Vì vậy mà có nhiều quy tắc được đặt ra về việc xây dựng và hoạt động của hệ thống xử lý đồ vải của một cơ sở y tế cần có.

'Em và Trịnh' đóng máy sau 5 tháng ròng rã, chi phí sản xuất gấp hơn 2 lần 'Bố già'

Bộ phim 'Em và Trịnh' vừa đóng máy sau gần 5 tháng quay kéo dài với kinh phí 50 tỷ đồng – cao hơn dự kiến.

Xúc động xem lại những nơi từng gắn bó mật thiết với Trịnh Công Sơn ở 'Em và Trịnh'

Bộ phim 'Em và Trịnh' vừa đóng máy sau gần 5 tháng quay kéo dài với kinh phí 50 tỷ đồng – cao hơn dự kiến. Một đoàn phim hơn 100 người, đi quay ròng rã hàng tháng trời tại Huế, Đà Lạt, Tà Năng, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh… giữa dịch Covid-19 hoành hành, mùa Tết, và những trận bão lũ lịch sử. Và phần thưởng xứng đáng là những thước phim đẹp long lanh, sống động, đầy cảm xúc về cuộc đời nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, trải dài suốt 3 thập kỷ từ 1960-1990.

Ở Việt Nam đang lẫn lộn nhiều thứ trong đào tạo bậc cao đẳng!

'Điều tôi muốn nói là ở Việt Nam đã và đang có sự lẫn lộn trong công nhận giữa trình độ đào tạo với chức danh của người được đào tạo khi ra trường'.

Giải thể trường Trung cấp Sư phạm Mẫu giáo - Nhà trẻ Hà Nội

Sau hơn 60 năm hoạt động, trường Trung cấp Sư phạm Mẫu giáo - Nhà trẻ Hà Nội vừa nhận quyết định giải thể.

Trường Cao đẳng CSND I đổi mới, nâng cao công tác giáo dục, đào tạo

Ngày 30/12/1965, Bộ Công an đã ký Quyết định số 1594-CA/QĐ thành lập Phân hiệu Cảnh sát nhân dân (CSND) thuộc Trường Công an Trung ương. Trải qua các giai đoạn lịch sử, với nhiều tên gọi khác nhau, dù ở giai đoạn cách mạng nào, Nhà trường luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đào tạo nhiều bậc học các chuyên ngành CSND (sơ học, trung học, cao đẳng) với nhiều loại hình (bồi dưỡng, tại chức, tập trung...).

Làng tôi - làng khoa bảng

Làng tôi, xưa là Hoằng Nghĩa, Bột Hưng, nay là xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa. Nhiều tao nhân mặc khách đứng trên đỉnh Châu Phong nhìn về làng tôi, thấy giống như một cái nghiên và con đường băng qua cánh đồng lúa chạy thẳng vào làng như một cái bút đang chấm vào nghiên mực, rồi tấm tắc: Đúng là đất học, đất khoa bảng!

Miễn học phí bậc THCS, nên làm ngay!

Về nguyên tắc, đã phổ cập thì phải miễn học phí nhưng ở nước ta, bậc THCS lâu nay vẫn thu học phí, đó là một nghịch lý.

Các chân trời văn hóa: Phụ nữ Thụy Điển nghĩ gì?

Cô kỹ sư Nelsson (Nen-xon) 27 tuổi, tóc nâu vàng, mắt xanh, điển hình cô gái Thụy Điển, tuy người không cao như đa số thiếu nữ ở Thụy Điển.

Phạm An Hải và những bức tranh thức dậy trước bình minh

Tôi nhập 'Hội cú đêm' nhiều năm nay. Gần đây, bỗng nhận ra một thành viên mới thức đêm còn 'siêu' hơn tôi, ấy là người được mệnh danh 'họa sỹ triệu đô'. Phạm An Hải khoe tranh mới 'ra lò' trong 'ngôi nhà ảo' gần 2.000 thành viên (gồm những đồng nghiệp, những nhà sưu tập và đông đảo fan) sớm cũng khoảng 2 giờ sáng, muộn hơn, có thể 3, 4 giờ sáng.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Mỗi ngày 1, 2 đô-la

Người nào mỗi ngày chỉ kiếm được từ 1 đô-la trở xuống thì coi như người nghèo. Đó là tiêu chuẩn do các cơ quan quốc tế đề ra trước đây. Mức đó đã chính xác chưa, vấn đề cũng cần được thảo luận khi áp dụng cho toàn thế giới.

Nhạc sư Vũ Tuấn Đức: Người khơi nguồn dòng chảy âm nhạc truyền thống

Hôm nay, nói về nhạc sư Vũ Tuấn Đức- Nghệ sĩ Nhân dân, hẳn không nhiều người biết. Thời gian luống những vô tình. Ông đã là người thiên cổ tới nay đã 37 năm. Và cũng bởi còn do ông, sinh thời sống quá khiêm nhường, kiệm lời, không nói về mình; trong khi những gì ông đã làm cho âm nhạc dân tộc không dễ gì có người sánh nổi.

Một đời người gắn bó với âm nhạc dân tộc

Nghệ sĩ nhân dân Vũ Tuấn Đức (1900 - 1982) là một nhạc công, nhạc sư nhạc cụ dân tộc. Ông có đóng góp lớn cho sự phát triển của âm nhạc dân tộc Việt Nam. Dù đã rời xa nhân thế gần 40 năm, nhưng những cống hiến của ông cho nền âm nhạc dân tộc nước nhà vẫn còn vẹn nguyên và được các thế hệ sau trân trọng, bồi đắp.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Trường nữ Huế xưa

Trong xã hội truyền thống Nho giáo phụ quyền, nam học là đương nhiên, đến nỗi ít ai để ý đến nữ học vốn mang nhiều nét riêng biệt mà ở Kinh đô Huế, nó lại được quan tâm đặc biệt, nhất là với trường nữ đầu thế kỷ XX và trường nữ năm 1966, đã để lại dấu ấn lịch sử văn hóa đậm nét xuyên thời gian.