Hoa trên đỉnh Pù Ngùa

Mỷ rất sợ màu hoa vàng của cây ngón. Màu vàng ấy như màu nắng quái của một buổi chiều tai nghiệt, ám vào lòng Mỷ nỗi đau đứt ruột. Ngày ấy, Mỷ mới 5 tuổi, đang chơi con quay với mấy đứa trẻ trong bản, bỗng nghe tiếng chân huỳnh huỵch huỳnh huỵch. Tiếng gọi tao tác ời ời...

60 năm rồi về đâu?

'Đi về đâu hỡi em/ Khi trong lòng không chút nắng/Giấc mơ đời xa vắng/ Bước chân không chờ ai đón… Lòng lạnh băng giữa đau thương…'- ca khúc 'Đời gọi em biết bao lần'của nhạc sĩ tài danh Trịnh Công Sơn viết cho phim 'Tội lỗi cuối cùng' ngân lên trong phòng quay nội,sao thật da diết và ăn nhập vào tâm trạng buồn tủi của các thế hệ cán bộ, nghệ sĩ trong Lễ kỷ niệm 60 năm Hãng Phim truyện Việt Nam tối 6/12 tại số 4Thụy Khuê, Hà Nội.

Đời và tình trong 'Mang mang châu thổ'

Đọc Mang mang châu thổ của Hoàng Văn Thất Sơn, (NXB Hội Nhà văn - 2019), những người thân quen đều mừng cho anh, bởi tập thơ thứ 5 này đã chứng tỏ độ chín trong tư duy, thi pháp.

XÓT XA

Phù du cũng một kiếp người/ Khát khao nói hết những lời trong tim...!

Ra mắt tập truyện về môi trường Hà Nội

'Nhạc cây' tiếp nối mạch cảm hứng về môi trường sinh thái của Nguyễn Văn Học vừa được Nhà xuất bản Hà Nội in và phát hành (tháng 6-2019). Xuyên suốt qua 20 truyện ngắn là nỗi khắc khoải, trầm tư về các vấn đề của cuộc sống và con người hiện đại, nổi bật trong đó là những câu chuyện về môi sinh, có đề tài về Hà Nội. Nếu như trong các tác phẩm trước, người đọc có thể nhận diện gương mặt của tác giả trong mỗi cảm xúc, suy tư hướng về thiên nhiên; thì trong 'Nhạc cây', anh đã biến cây cối, hoa lá, chim muông, tôm cá trở thành trung tâm tự sự.

Chiến tranh biên giới qua ký ức tác giả 'Gửi em ở cuối sông Hồng'

Khi chiến tranh biên giới phía Bắc bất ngờ nổ ra vào tháng 2-1979, nhà thơ Dương Soái – tác giả của bài thơ 'Gửi em ở cuối sông Hồng' có mặt tại chiến trường ở mặt trận biên giới Lào Cai với tư cách phóng viên. Sau 38 năm, ký ức về những tháng ngày chiến tranh đau thương và khốc liệt vẫn còn in đậm trong ông.