Danh tướng nào của Lê Lợi viết thư trách cọp, cọp bỏ đi hết?

Sử cũ chép rằng: Lê Văn Linh vốn là người có khí tiết cao. Lúc ấy, dân trong làng thường khổ vì nạn cọp. Ông liền nhân đó viết bức thư trách cọp. Từ đó, cọp bỏ đi hết...

Lại Văn Khuông: Văn quan có tài biện thuyết phò tá chúa Nguyễn

Không phải dũng tướng nơi chiến trận, sự nghiệp quan trường cũng không đạt đến vinh hiển tột cùng, vậy nhưng Lại Văn Khuông - một người con của họ Lại ở đất Tống Sơn xưa (nay là huyện Hà Trung) lại nổi tiếng với tài biện thuyết. Cũng nhờ tài năng của mình, ông đã giúp chúa Nguyễn nơi đất phương Nam tránh được việc phải trở lại đất Bắc.

Chia tay tại Bến Hà Thân

Trong khuôn viên Nhà thờ Tiền hiền làng An Hải và Thoại Ngọc Hầu (tức Nguyễn Văn Thoại, đường Hà Thị Thân, phường An Hải Tây, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng), có ngôi mộ vị tướng triều Tây Sơn tài danh lừng lẫy, song cuộc đời sớm khép lại ở tuổi 42 do cuộc thanh trừng về sự đổi ngôi của hai vương triều phong kiến, đó là Thái phó Trần Quang Diệu. Điều đặc biệt hơn cả, dù là hai vị tướng lừng lẫy tài danh của hai vương triều đối nghịch, nhưng giữa Thái phó Trần Quang Diệu và Danh thần Thoại Ngọc Hầu vẫn sắt son, thủy chung một tình bạn cao cả, được người đời, sử sách mãi ngợi ca.

Từ Miche đến Trạng Bùng

Phùng Khắc Khoan (còn gọi là Trạng Bùng) làm quan thời Lê Trung Hưng, còn Miche (tức Jean - Claude Miche) là một nhà truyền giáo người Pháp. Hai người này không liên quan gì đến nhau vì họ sống ở hai giai đoạn khác nhau, dù giám mục Miche từng truyền giáo ở địa phận phía Tây Đàng Trong. Điểm 'gặp nhau' giữa hai con người này là tên của họ, vào mỗi giai đoạn khác nhau, được đặt cho một con đường ở Sài Gòn xưa, TP Hồ Chí Minh ngày nay.

Phục dựng, tôn vinh hệ thống di tích Chúa Nguyễn gắn với phát triển du lịch

Ngày 22/11, tỉnh Quảng Trị đã tổ chức hội thảo khoa học về 'Hệ thống di tích Chúa Nguyễn tại huyện Triệu Phong - Những giá trị lịch sử, văn hóa và định hướng bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản'.

Sớm công bố Đồ án quy hoạch tu bổ, phục hồi di tích quốc gia dinh Chúa Nguyễn

Ngày 22/11, tỉnh Quảng Trị đã tổ chức Hội thảo khoa học về 'Hệ thống di tích Chúa Nguyễn tại huyện Triệu Phong - Những giá trị lịch sử, văn hóa và định hướng bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản'.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên vùng đất xứ Nghệ

Tỉnh Nghệ An thực hiện bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa thông qua nghiên cứu, sưu tầm, hệ thống hóa tư liệu để đánh giá giá trị của từng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Trên cơ sở đó, tỉnh đề xuất giải pháp bảo tồn, khai thác giá trị phù hợp, phục vụ công tác giáo dục truyền thống, quảng bá phát triển du lịch và góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 69

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Nghĩ trăm phương ngàn kế che giấu, sao mộ Tư Mã Ý vẫn bị lộ?

Năm 251, Tư Mã Ý qua đời, hưởng thọ 72 tuổi. Con cháu đã tổ chức tang lễ long trọng cho ông. Để giữ kín vị trí mộ của Tư Mã Ý, gia đình đã chuẩn bị một số quan tài giả nhưng vẫn không thể che giấu.

Tấm lòng tri ân với lịch sử

Tiến sĩ sử học Đinh Công Vỹ là một người đặc biệt bởi tấm lòng tri ân với lịch sử, với tiền nhân trong đó có các danh nhân văn hóa - lịch sử. Gặp gỡ ông, lúc nào cũng thấy trong ông sự nhiệt huyết, luôn đi thẳng vào các 'vùng đất khó' để bạn đọc có cái nhìn khách quan, khoa học về các nhân vật lịch sử.

Lê Văn Linh: Từ thầy giáo làng đến khai quốc công thần nhà Lê

Là một trong 18 hào kiệt tham gia Hội thề Lũng Nhai, được vua Lê ban quốc tính (họ Vua), cũng đồng thời là nguyên lão đại thần 3 triều vua Lê - khai quốc công thần Lê Văn Linh được sử sách ngợi ca, người đời nhắc nhớ bởi sự thông minh, sâu sắc và trí tuệ hơn người.

Tân Hiến Anh đoán ra Tư Mã Ý muốn giết Tào Sảng là ai?

Tân Hiến Anh là con gái của Thị trung Tân Tì nhà Tào Ngụy, là người phụ nữ rất thông minh, giỏi nhìn người và đoán việc, được gả cho Thái thường Dương Đam.

Vị Thám hoa 10 năm giữ chức Tể tướng khiến thiên hạ yên vui

Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).

Vị Thám hoa 10 năm giữ chức Tể tướng khiến thiên hạ yên vui

Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).

Thủy quân nhà Nguyễn đánh tan 4 vạn quân Xiêm xâm lược thế nào?

Lịch sử của nước Nam là lịch sử chống ngoại xâm. Từ khi nước ta lập quốc ở miền Bắc cho đến lúc mở cõi vào phương Nam, chưa bao giờ ngừng nghỉ chống lại những kẻ thù hùng mạnh muốn xâm lấn.

Lễ hội Chùa Bảo Ninh Sùng Phúc năm 2023

Ngày 26-5 (tức 8-4 âm lịch) UBND xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa) đã tổ chức Lễ hội Chùa Bảo Ninh Sùng Phúc năm 2023.

Vẻ đẹp từ ngọn nguồn văn chương và lịch sử

Người ta thường biết tới một PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn - Viện phó Viện Văn học với tư cách nghiên cứu chuyên sâu về văn học Cổ - Cận đại Việt Nam, giảng viên kiêm Chủ nhiệm khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) chứ ít ai biết ông còn là một chuyên gia nghiên cứu lịch sử.

Thái tử duy nhất lên ngôi không phải con ruột vua, bị nhốt vào cũi sắt là ai?

Dù không phải con ruột của vua Lý Nhân Tông, nhưng thái tử này vẫn được truyền ngôi, trở thành vị quân vương thứ năm của triều đại phong kiến nhà Lý.

Phát huy giá trị văn hóa, danh thơm dòng họ Lưu ở Việt Nam

Qua 10 năm hoạt động, Hội đồng Lưu tộc Việt Nam góp phần kết nối được hơn 500 chi họ Lưu ở khắp các tỉnh, thành; giúp nhiều bà con 'vấn tổ tìm tông', vun đắp thêm tình đoàn kết, tình yêu quê hương, đất nước.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 6)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Vị Thám hoa 10 năm giữ chức Tể tướng khiến thiên hạ yên vui

Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).

Quảng Trị quy hoạch tu bổ di tích Dinh chúa Nguyễn hơn 500 ha

Tỉnh Quảng Trị sẽ nghiên cứu quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị các điểm di tích liên quan đến Dinh Chúa Nguyễn trên địa bàn huyện Triệu Phong.

Lập quy hoạch bảo quản, phục hồi, tôn tạo và phát huy giá trị lịch sử quốc gia 'Các địa điểm liên quan đến Dinh chúa Nguyễn (1558-1626)'

UBND tỉnh Quảng Trị vừa ra quyết định phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị lịch sử quốc gia 'Các địa điểm liên quan đến Dinh chúa Nguyễn (1558-1626)', giao UBND H.Triệu Phong chủ trì, phối hợp với Sở VH-TT&DL và các sở, ban ngành, đơn vị liên quan tổ chức lập trình, trình duyệt đồ án.

Quy hoạch tu bổ di tích lịch sử quốc gia Các địa điểm liên quan đến Dinh chúa Nguyễn

UBND tỉnh Quảng Trị vừa có quyết định phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị Di tích lịch sử quốc gia 'Các địa điểm liên quan đến Dinh chúa Nguyễn (1558-1626)' tại huyện Triệu Phong.

Vì sao người cháu kỳ tài của Gia Cát Lượng bị tru di tam tộc?

Gia Cát Khác (203 - 253) tự Nguyên Tốn, là con cả của Gia Cát Cẩn, gọi Gia Cát Lượng bằng chú. Ông là một trong những nhân vật hiếm hoi của Đông Ngô, được Tam quốc diễn nghĩa nhắc đến sau khi Gia Cát Lượng qua đời.

Những người giữ đất: 'Trí tướng' Nguyễn Hữu Dật

Đến đời vua Gia Long thì Nguyễn Hữu Dật thành người được tột đỉnh tôn vinh, với tước Tĩnh Quốc công, hàm Thái phó, thụy hiệu Nghị Vũ, chức Hữu quân Đô thống phủ Chưởng phủ sự

Khánh thành đền thờ Thái phó Nguyễn Ư Dĩ

Hướng tới kỷ niệm 465 năm Đoan quận công Nguyễn Hoàng dựng sự nghiệp trên đất Triệu Phong, Quảng Trị (1558-2023) và tưởng niệm 410 năm ngày mất của Chúa Nguyễn Hoàng 20/7 (1613 – 2023), 420 năm ngày mất của Thái phó Nguyễn Ư Dĩ (1602 – 2022), sáng nay 11/10, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Triệu Giang long trọng tổ chức lễ khánh thành đền thờ Thái phó Nguyễn Ư Dĩ. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng dự lễ khánh thành.

Về ngôi đình còn lưu giữ được nhiều đạo sắc phong

Từ xưa đến nay, đền thờ Lê Giám ở xã Đông Ninh (Đông Sơn) không chỉ được biết đến là nơi thờ phụng, tưởng niệm một vị tướng thời Hậu Lê đã có công đánh giặc cứu nước, mà nơi đây còn lưu giữ được 3 đạo sắc phong quý.

Đời sống Đời sống Chuyện khoai mài làng Mỹ Lợi

TTH - Từ chi tiết lễ vật dâng cúng đặc biệt ở miếu Bà Trạch Phổ (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, ngày 12-13/2 Âm lịch hàng năm) là cặp cá vược và đọi chè khoai mài, đã giúp chúng tôi gắn kết những biểu tượng văn hóa Đông Nam Á cổ xưa để thấy rõ giá trị độc đáo nó, cô đọng trong tín ngưỡng thờ nữ thần Thiên Y A Na.

Văn hóa quanh ta: Hưng Yên - Thăm đền thờ bà Hoàng Thị Loan - Thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu

Đền thờ bà Hoàng Thị Loan (thôn Vân Nội, Xã Hồng Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) giản dị như chính con người Bà, một đời vì chồng vì con. Nơi đây đã trở thành địa chỉ vàng, cái nôi văn hóa giáo dục truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn tốt đẹp, cho thế hệ sau. Đồng thời, cũng là điểm tham quan du lịch hấp dẫn du khách thập phương, khi ghé thăm mảnh đất Hưng Yên.

Quốc bảo Xứ Tuyên

Giữa khung cảnh núi non hài hòa, tươi sáng của thôn Bảo Ninh, xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa), có một ngôi chùa cổ từ thời Lý khiêm nhường dưới những tán cây xanh: Chùa Bảo Ninh Sùng Phúc. Tại đây có tấm bia đá đã được công nhận là Bảo vật quốc gia từ năm 2013.

Tư Mã Ý đánh bại Tào Sảng bằng mưu sâu kế hiểm nào?

Trong 'Tam quốc diễn nghĩa', Tư Mã Ý có cuộc đối đầu với quân của Tào Sảng vào năm 249. Nhờ mưu sâu kế hiểm, Tư Mã Ý giành được thắng lợi lớn.