Khai mạc lễ hội đền Cửa Ông mùa Thu năm 2023

Từ ngày 17/9 đến 4/10, tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền Cửa Ông (thường gọi là đền Cửa Ông) ở phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh), diễn ra lễ hội đền Cửa Ông năm 2023 (lễ hội mùa Thu) và lễ tưởng niệm 710 năm ngày mất của Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng (1313-2023). Đây là lễ hội thường niên thứ 2 trong năm của Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền Cửa Ông.

Bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hóa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu, cần chấn chỉnh biến tướng loại hình tín ngưỡng này

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 15 di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại của Việt Nam, trong đó 'Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt'.

Hội thảo khoa học 'Bài trí, sắp xếp đồ thờ, nội thất trong di tích Quốc gia Thái miếu nhà Hậu Lê, phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa'

Sáng 29-6, tại Trung tâm Hội nghị 25B (TP Thanh Hóa), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Bài trí, sắp xếp đồ thờ, nội thất trong di tích Quốc gia Thái miếu nhà Hậu Lê, phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa'. Hội thảo với sự tham gia của đông đảo nhà nghiên cứu, nhà khoa học.

Tục thờ cúng ông bà của người Việt ở Đồng Nai - Nam bộ

'Thờ cúng ông bà' là cách gọi quen thuộc ở Đồng Nai - Nam bộ về tục thờ cúng tổ tiên của người Việt, được hiểu là việc thờ cúng ông bà, cha mẹ và những người đồng tộc đã chết gắn với lễ nghi thờ phụng cúng bái của gia đình.

Ngôi đền kỳ vĩ xây từ 6.000 tấn sa thạch hồng, không tốn một mẩu sắt thép

Tổ hợp đền - tháp Hindu bằng đá kỳ vĩ nhất Ấn Độ rộng 40ha ở thủ đô New Delhi được xây dựng và tạo nên bởi 10.000 con người và 6.000 tấn sa thạch.

Khai hội Phủ mẫu Mộc Hoàn

Sáng 23/4 (tức ngày 4 tháng 3 âm lịch), tại Phủ mẫu Mộc Hoàn, thôn Hoàn Dương xã Mộc Bắc, thị xã Duy Tiên, Ban khánh tiết thôn đã tổ chức lễ rước nước và thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ. Tới dự có đại diện Viện Phát triển Văn hóa dân tộc; Trung tâm Bảo tồn Di sản văn hóa tôn giáo; các nghệ nhân, thanh đồng bản phủ và đông đảo nhân dân địa phương.

Hệ thống chùa, hang động tại Núi Bà đa dạng như thế nào?

Là ngọn núi cao nhất Nam Bộ, núi Bà Đen – nơi thờ vị nữ thần chủ (Linh Sơn Thánh Mẫu) đã trở thành nơi tụ hội tâm linh của Tây Ninh nói riêng và Nam Bộ nói chung. Trên núi có nhiều chùa, am, động, miếu… tạo thành một hệ thống thờ tự đa dạng.

Hệ thống chùa, hang động tại Núi Bà Đen, Tây Ninh đa dạng như thế nào?

Núi Bà Đen đi vào thơ ca như một ngọn 'non linh', là một miền 'đất phước'.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh

Ngày 2/4, tại Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu tiềm năng của con người (thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) tổ chức Hội thảo 'Tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh: Lịch sử, giá trị, sự lan tỏa và việc bảo tồn, phát huy' với sự tham gia của các nhà nghiên cứu, nhà quản lý văn hóa, cộng đồng thực hành tín ngưỡng này.

Phong tục thờ Hỏa Thần của cư dân Lý Sơn

Vào dịp đầu năm mới, người dân Lý Sơn đến dâng hương tại các dinh, miếu thờ Hỏa Thần để cầu mong một năm bình an, tránh điều không may do hỏa hoạn. Lửa có vai trò quan trọng trong cuộc sống, nhưng lửa cũng là nguồn gốc gây ra nhiều thiệt hại khôn lường. Vậy nên, trong các sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, lửa được thần thánh hóa và được người dân Lý Sơn thờ cúng, trở thành vị thần bảo hộ trong cuộc sống.

Phát hiện nhiều hiện vật có giá trị khảo cổ, một số địa điểm của Hà Nam được đề nghị công nhận di tích và danh thắng cấp Quốc gia

Theo Bảo tàng Hà Nam, 4 di tích và danh thắng được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) lập hồ sơ đề nghị Bộ VH,TT&DL công nhận di tích, danh thắng cấp quốc gia, gồm: Danh lam thắng cảnh Tam Chúc, danh lam thắng cảnh Bát Cảnh Sơn, Di tích lịch sử Khu lưu niệm nhà văn Nam Cao, Địa điểm căn cứ địa Lạt Sơn.

Đền Cửa Ông - Di tích lịch sử văn hóa độc đáo

Đền Cửa Ông (còn được biết đến với cái tên Đông Hải Linh hay đền Đức Ông) là một trong những ngôi đền hiếm hoi thờ tự toàn bộ gia quyến của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Sau hơn 100 năm xây dựng và trải qua nhiều lần trùng tu, cải tạo, đến thời điểm hiện tại nơi đây được đánh giá là một trong những ngôi đền có quy mô và kiến trúc đẹp nhất của Việt Nam.

Trang nghiêm lễ hội 'Tế khai sắc, Rước khai xuân' tại đền Voi Phục

Sáng 4/2, quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức lễ hội 'Tế khai sắc, Rước khai xuân' tại di tích Quốc gia đặc biệt 'Thăng Long Tứ Trấn' - đền Voi Phục.

Chùa Như Lai- sắc màu văn hóa dân gian

Dưới mái ngói nâu bé nhỏ, bỗng không gian chật chội trở nên đầy ắp tình người. Có phải đây cũng là từ nét đẹp của văn hóa dân gian; của một dân tộc biết 'Thương người như thể thương thân' hoặc 'Bầu ơi thương lấy bí cùng…'.

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Điểm đến văn hóa ở Hà Nội

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nằm trên đường Nguyễn Văn Huyên (Cầu Giấy, Hà Nội) là một trong những nơi trưng bày và lưu giữ những hiện vật của 54 dân tộc anh em trên khắp cả nước.

Các đội bóng tham dự VCK Press Cup 2022 dâng hương tại các di tích lịch sử văn hóa ở Cẩm Phả

Đoàn đại biểu các đội bóng tham dự Press Cup 2022 đã có buổi dâng hương, tham quan, tìm hiều các di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu tại TP. Cẩm Phả.

Khai hội đền Xã Tắc năm 2022

Ngày 3/3 (tức ngày 1/2 âm lịch), tại thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) đã diễn ra Lễ khai hội đền Xã Tắc năm 2022. Chương trình được tổ chức quy mô cấp thành phố và thực hiện nghiêm các quy định về phòng, chống dịch Covid-19.

Bao sái bát hương là nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt

Tết đến, xuân về việc lau dọn lại bàn thờ, bao sái bát hương không chỉ là việc làm để gia chủ đẩy hết những xui xẻo, điều không tốt đi, đón những điều tốt đẹp trong năm mới, mà đó còn thể hiện sự hiếu kính của con cháu với tổ tiên, là nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam ta.

Ấm lòng trong cơn đại địch

Với việc tổ chức lễ trai đàn chẩn tế tại chùa Linh Sơn Thanh Lâm cầu siêu cho những người tử vong bởi dịch bệnh Covid-19 cũng phần nào an ủi nỗi buồn đau mất mát của thân nhân và gia đình có người lâm nạn.

Hai bảo vật quốc gia ở cùng một di tích

Di tích đền-chùa bà Tấm thuộc xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội không chỉ nổi tiếng bởi lịch sử lâu đời mà còn đang lưu giữ hai bảo vật quốc gia độc đáo là tượng đôi sư tử đá và khám thờ gỗ sơn son thếp vàng.

Lễ cúng 'Nương rẫy phụ mẫu' của người Dao

Lễ hội là một trong những sự kiện, một trong những không gian văn hóa tâm linh, thể hiện niềm tin tôn giáo của các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Dao nói riêng.

Điều ít biết về bài vị trên bàn thờ của người Việt

Không chỉ là một vật biểu trưng cho tâm linh, bài vị còn gắn với một nét văn hóa đẹp, tượng trưng cho sự thương nhớ, hoài niệm của con cháu đối ông bà, tổ tiên.

Mở cửa Đền Cửa Ông xuân Tân Sửu

Trong thời khắc giao thừa đón chào năm mới, tại Đền Thượng thuộc khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền Cửa Ông (TP Cẩm Phả, Quảng Ninh) đã diễn ra nghi Lễ mở cửa Đền đầu xuân mới Tân Sửu 2021.

Tất niên rước ông bà

Việc tế tự tổ tiên trong Tết Nguyên đán khởi đề từ lễ rước ông bà vào ngày cuối năm, thường tổ chức vào buổi chiều hôm đó, gọi chung là lễ cúng tất niên.

Giải mã giá trị di sản Đông trấn kinh thành Thăng Long

Đền Bạch Mã – Đông trấn kinh thành Thăng Long, được coi là di sản có niên đại sớm nhất gắn với lịch sử hình thành của Thủ đô, hiện nằm trong khu phố cổ Hà Nội.

Bạch Mã, ngôi đền lâu đời nhất 'Tứ trấn Thăng Long'

Thăng Long Tứ Trấn bao gồm: Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh. Đây là 4 ngôi đền thiêng được dựng lên để thờ 4 vị thần trấn giữ những vị trí huyết mạch của mảnh đất Thăng Long. Thời xưa, những ngôi đền này thường được nhà vua đến dâng hương vào dịp đầu năm…

Nhận diện giá trị di sản Đông trấn Kinh thành Thăng Long

Các nhà quản lý văn hóa đã thảo luận về lịch sử; kiến trúc; tượng thờ, thần chủ, di sản Hán-Nôm; lễ hội và tín ngưỡng thờ; về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa đền Bạch Mã.

Kiến nghị xây dựng hồ sơ xếp hạng đền Bạch Mã là di tích quốc gia đặc biệt

Ngày 2/10, UBND Quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức tọa đàm trực tuyến 'Giá trị di sản văn hóa đền Bạch Mã, di tích cấp quốc gia' nhằm phát huy những giá trị đặc sắc của di tích gắn với Thăng Long – Hà Nội và khai thác phục vụ du lịch trong tổng thể khu phố cổ Hà Nội.

Làm rõ hơn giá trị đặc biệt của Đền Bạch Mã, một trong tứ trấn Thăng Long xưa

Nhân kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, 66 năm Ngày giải phóng Thủ Đô (10/10/1954 - 10/10/2020), sáng 2/10/2020, tại Hà Nội, UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức Tọa đàm Khoa học 'Giá trị Di sản Văn hóa Đền Bạch Mã'.