Ngày 29-2 là ngày gì mà 4 năm mới xuất hiện một lần?

Hôm nay ngày nhuận 29-2-2024, một ngày đặc biệt mà Google Doodle - một biểu tượng đặc biệt, thay thế tạm thời cho biểu tượng trên trang chủ của Google, chào mừng trên trang chủ.

Vì sao cứ 4 năm mới có ngày nhuận 29/2 một lần?

Cứ 4 năm mới xuất hiện một năm nhuận và chỉ trong năm nhuận đó mới có thêm ngày 29/2.

Năm 2024 là năm nhuận, điều này có nghĩa là tháng 2 sẽ có 29 ngày. Ngày 29/2 còn được gọi là ngày nhuận và 4 năm mới có 1 lần. Nhưng bạn đã bao giờ thắc mắc tại sao ngày nhuận lại rơi vào tháng 2? Tại sao không đặt ngày nhuận vào đầu năm hoặc cuối năm? Câu chuyện đằng sau ngày đặc biệt này trong năm là gì?

Israel hạn chế một số quyền tiếp cận nơi linh thiêng của Hồi giáo

Văn phòng Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu ngày 19/2 thông báo, Israel sẽ hạn chế một số quyền tiếp cận đối với các tín đồ theo đạo Hồi đến nhà thờ Hồi giáo Al Aqsa ở Jerusalem trong tháng lễ Ramadan sắp tới vì lý do an ninh.

Về làng Triều Khúc xem 'con đĩ đánh bồng'

Ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).

Trai làng Triều Khúc má đỏ, môi hồng múa điệu 'con đĩ đánh bồng'

Chiều 18/2, (tức mùng 9 tháng Giêng Âm lịch), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).

Giải mã bí ẩn về khóa thắt lưng thời Trung cổ 'rồng ăn ếch' ở Séc

Khóa thắt lưng bằng đồng vào khoảng thế kỷ thứ 8 có thiết kế trung tâm là hình một con rắn hoặc rồng đang nuốt chửng một sinh vật giống ếch mà các nhà nghiên cứu ngày nay cho rằng đó là biểu tượng ngoại giáo.

Tiết lộ bất ngờ về thuật giả kim không hẳn ai cũng biết

Hình thức sơ khai của giả kim thuật là tạo ra những hợp kim có màu sắc giống vàng như trộn đồng đỏ vào thiếc màu trắng thành hợp kim đồng - thiếc có màu giống vàng.

Trục vớt thanh kiếm cổ hơn 1.000 năm tuổi tại sông ở Ba Lan, liệu có liên quan đến người Viking?

Thanh kiếm cổ có niên đại hàng nghìn năm liệu có tiết lộ cho chúng ta về những bí ẩn xoay quanh nhóm người Viking nổi tiếng trong lịch sử.

Nằm ở vùng sa mạc phía Tây Sudan, bên bờ sông Nile huyền thoại có gần 200 kim tự tháp cổ. Các kim tự tháp ở đây được xây dựng làm lăng mộ cho các thành viên gia đình hoàng gia.

Công nhận thêm 29 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận 29 bảo vật quốc gia đợt 12, năm 2023.

Sắc màu ở lễ khai mạc Asian Cup 2023

Đêm 12/1 (giờ Hà Nội), chủ nhà Asian Cup mang đến cho khán giả màn trình diễn ấn tượng, đậm màu sắc văn hóa Arab.

Rực rỡ sắc màu Lễ khai mạc Asian Cup 2023

Tối 12-1, Lễ khai mạc Asian Cup 2023 diễn ra tưng bừng, rực rỡ sắc màu trên sân vận động Lusail (Qatar), chính thức mở màn cho giải bóng đá lớn nhất châu Á do Qatar đăng cai tổ chức.

21h tối nay (12/1), khai mạc Asian Cup 2023: Đại tiệc bóng đá châu Á hứa hẹn đặc biệt và mới lạ chưa từng có

Vào 21h00 tối nay theo giờ Việt Nam, buổi lễ khai mạc của ASIAN Cup 2023 sẽ diễn ra ại sân vận động Lusail. Trong lần thứ 3 tổ chức giải đấu hàng đầu châu lục cấp độ Đội tuyển quốc gia, nước chủ nhà Qatar đã sẵn sàng mang đến những bất ngờ cho người hâm mộ.

Lễ khai mạc Asian Cup 2023 hứa hẹn đặc biệt và mới lạ chưa từng có

Asian Cup 2023 chính thức bắt đầu vào tối nay, ngày 12/1. Nhưng trước khi bóng lăn sẽ là lễ khai mạc hoành tráng và đầy hứa hẹn vào lúc 21h00 tại sân vận động Lusail.

Giải mã bí ẩn về khóa thắt lưng thời Trung cổ 'rồng ăn ếch' ở Séc

Khóa thắt lưng bằng đồng vào khoảng thế kỷ thứ 8 có thiết kế trung tâm là hình một con rắn hoặc rồng đang nuốt chửng một sinh vật giống ếch mà các nhà nghiên cứu ngày nay cho rằng đó là biểu tượng ngoại giáo.

Đào bới công trường, công nhân va phải 'kho báu' khắc tên Thần gió

Kho báu này được phát hiện trong quá trình thực hiện dự án khai thác nước ngầm tại làng Ringilarik, Musuk, Boyolali, Indonesia.

Sự thật về hàm răng khủng khiếp của chiến binh Viking

Theo các nhà nghiên cứu, nhiều chiến binh Viking khoét những rãnh sâu trên răng để chứng tỏ đẳng cấp hay chức vụ quân sự của bản thân.

Ngôi đền phật giáo lớn nhất thế giới ở Indonesia tái sinh sau thời gian bảo tồn

Sau khi được khám phá vào nửa đầu của thế kỷ 19, ngôi đền Borobudur được biết đến như là một trong những di sản văn hóa độc đáo nhất thế giới.

Đôi dòng về Phật giáo Mật tông

Giáo pháp Kim cương thừa - Mật tông xuất hiện vào thế kỷ thứ 4 tại Bắc Ấn Độ và trở nên hưng thịnh vào thế kỷ thứ 6. Đến giữa thế kỷ thứ 8 hình thành một truyền thống lớn mạnh được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Mông Cổ, Nga… và nó cũng nhanh chóng gây ảnh hưởng trong các truyền thống tông phái Phật giáo khác vốn đã có từ trước đó, như Luật tông, Tịnh độ tông, Hoa nghiêm tông, Thiền tông… với sức lan tỏa và ảnh hưởng không nhỏ trong lịch sử phát triển Phật giáo.

Bức tranh trải qua 13 kiếp nạn

Tác phẩm 'Ghent Altarpiece' trải qua nhiều sóng gió khi từng bị lấy cắp, giả mạo, đốt cháy. Hiện bức tranh được trưng bày trong tủ chống đạn tại nhà thờ ở Bỉ.

Vì sao người ta thường dùng cây thông để trang trí trong dịp Giáng sinh?

Trong nhiều thập kỷ qua, cây thông là hình ảnh không thể thiếu trong mỗi mùa Giáng sinh ở nhiều nơi trên thế giới. Nhiều người đặt câu hỏi vì sao thông lại được chọn để trang trí trong dịp Giáng sinh?

Chủ tịch nước: 'Việt Nam - Nhật Bản có mối lương duyên trời định'

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng ca ngợi quan hệ Việt Nam - Nhật Bản là 'mối lương duyên trời định', nhấn mạnh rằng việc nâng cấp quan hệ song phương lên Đối tác chiến lược toàn diện là đáp ứng nguyện vọng và phục vụ lợi ích thiết thực của người dân hai nước.

Những dấu mốc đáng nhớ trong 50 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản

Từ quan hệ 'Đối tác tin cậy, ổn định lâu dài' năm 2002, đến nay Việt Nam và Nhật Bản đã nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới.

Mở ra trang mới trong quan hệ Việt Nam - Nhật Bản

Nhận lời mời của Nhà nước Nhật Bản, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Phu nhân và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 27 đến 30/11.

Thúc đẩy sâu sắc hơn nữa Quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Nhật Bản

Nhận lời mời của Nhà nước Nhật Bản, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Phu nhân và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 27 đến 30/11.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm chính thức Nhật Bản

Dự kiến, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân Phan Thị Thanh Tâm sẽ thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 27-30/11 theo lời mời của nhà nước Nhật Bản.

Bất ngờ cây ổi bonsai thế 'Bạt phong' 300 tuổi ở Hà Nội: Sai trĩu quả, đại gia trả hơn 1 tỷ không bán

Cây ổi bonsai khoảng 300 tuổi đã thu hút không ít sự quan tâm của những người yêu cây cảnh, nhiều người đã trả giá từ vài trăm triệu đến hơn 1 tỷ đồng nhưng chủ nhân nhất định không bán.

Tây Ban Nha thu hồi số trang sức cổ trị giá 60 triệu euro bị đánh cắp

Các cổ vật này, chủ yếu là đồ trang sức có từ thời kỳ Hy Lạp-Scythia, được trưng bày tại một bảo tàng ở thủ đô Kiev của Ukraine từ năm 2009-2013 và đã bị đánh cắp, đưa ra khỏi Ukraine vào năm 2016.

Kiên Giang họp mặt kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản

Tối 17-10, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức Họp mặt kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản (21/9/1973-21/9/2023). Tham dự họp mặt có Tổng lãnh sự Nhật Bản tại TP. Hồ Chí Minh ONO Masuo; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kiên Giang Mai Văn Huỳnh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thanh Nhàn.

Xung đột Israel-Palestine: Cái nhìn từ lịch sử

Với việc Phong trào Hamas ở Palestine tiến hành cuộc tấn công chưa từng có nhằm vào Israel và cuộc tấn công trả đũa của nước này, cộng đồng quốc tế một lần nữa tập trung sự chú ý tới chảo lửa Trung Đông và những gì có thể xảy ra tiếp theo. Dưới đây là hướng dẫn đơn giản để độc giả có thể nắm bắt được những sự kiện và diễn biến chính của một trong những cuộc xung đột dai dẳng nhất lịch sử hiện đại.

Mê mẩn ngắm mùa thu lá vàng lá đỏ ở Nhật Bản

Mùa thu lá vàng lá đỏ ở Kyoto (Nhật Bản) xuất hiện vào khoảng giữa tháng 10 và có thể kéo dài đến đầu tháng 12. Buổi chiều tối thường là thời gian lý tưởng nhất để thăm quan ngắm sắc thu.

Chiêm ngưỡng quần thể đền chùa cổ nổi tiếng nhất Nhật Bản

Núi Nikko, nơi tọa lạc của quần thể 'hai đền một chùa' nổi tiếng này, được coi là một vùng núi thiêng liêng theo quan niệm truyền thống của người Nhật Bản.

Mùa ngắm lá thu ở Kyoto

Kyoto là kho tàng văn hóa và nghệ thuật cổ xưa, vào mùa thu, những khu vườn, một số có niên đại từ 5 thế kỷ, tỏa sáng dưới ánh nắng dịu nhẹ, các ngôi đền, khu vườn và con đường cổ trở nên quyến rũ.

Malaysia: Khai quật ngôi cổ tự Phật giáo Bukit Choras 1.200 tuổi

Cục Di sản Văn hóa Quốc gia và Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ học toàn cầu thuộc Đại học Khoa học Malaysia (GARC), thông báo việc phát hiện ngôi đại già lam cổ tự Phật giáo Bukit Choras, có niên đại 1.200 tuổi.

Sự thật tuyệt vời không hẳn ai cũng biết về Tết Trung thu

Tết Trung thu là một trong những ngày lễ lớn không chỉ ở Việt Nam mà còn ở một số nước châu Á khác.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tiếp Hoàng Thái tử Nhật Bản và Công nương

Ngày 22/9, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân tiếp Hoàng Thái tử Nhật Bản Akishino và Công nương thăm chính thức Việt Nam.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân tiếp Hoàng Thái tử Nhật Bản Akishino và Công nương

Sáng 22/9, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân tiếp Hoàng Thái tử Nhật Bản Akishino và Công nương thăm chính thức Việt Nam.

Chủ tịch nước: Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản đầy đủ cơ sở để nâng lên tầm cao mới

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định quan hệ Việt Nam và Nhật Bản đang ở giai đoạn phát triển tốt đẹp nhất từ trước đến nay và đầy đủ cơ sở để nâng lên tầm cao mới trong thời gian tới.