Anh công bố kế hoạch cắt giảm thuế trước thềm tổng tuyển cử

Ngày 6/3, Bộ trưởng Tài chính Anh Jeremy Hunt đã công bố gói ngân sách mùa Xuân của chính phủ với nội dung trọng tâm là chương trình cắt giảm 2% tiền bảo hiểm quốc gia cho người lao động Anh.

Vì đâu lợi nhuận hai 'ông lớn' ngành bia lao dốc

Vào mùa cao điểm tiêu thụ cuối năm nhưng doanh số bán hàng của các hãng bia cũng không có sự đột phá do sự ảnh hưởng của bối cảnh kinh tế khó khăn chung và việc tăng cường kiểm soát nồng độ cồn.

Thái Lan giảm thuế đồ uống có cồn nhằm thúc đẩy du lịch

Theo Bangkok Post, Thái Lan thông báo cắt giảm thuế đối với các mặt hàng đồ uống có cồn cùng địa điểm giải trí nhằm thúc đẩy ngành du lịch.

Mặc dù mặt hàng thuốc lá, bia và rượu đã được tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt theo lộ trình từ năm 2016 - 2019, tuy nhiên vẫn chưa đạt mục tiêu giảm sử dụng sản phẩm này, như các chủ trương đã đề ra. Tình hình sử dụng thuốc lá, rượu, bia ở Việt Nam vẫn ở mức cao và có xu hướng gia tăng. Do đó, cần thiết phải nghiên cứu tiếp tục điều chỉnh tăng thuế đối với các mặt hàng này để giảm sử dụng, nâng cao sức khỏe cộng đồng.

Chí sĩ yêu nước Huỳnh Thúc Kháng

NGUYỄN TÚC - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamCụ Huỳnh Thúc Kháng sinh ngày 1.10.1876 trong một gia đình nho học ở Thăng Bình, Tiên Cảnh, Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam - địa phương có truyền thống yêu nước và hiếu học. Năm 1900, Cụ đỗ đầu kỳ thi Hương và đến năm 1904 lại đỗ đầu kỳ thi Hội. Học giỏi, đỗ cao, sớm nổi tiếng, nhưng Huỳnh Thúc Kháng không ra làm quan, bởi lẽ nước đã mất, triều đình đã một bề khuất phục giặc ngoại xâm.

Anh: Giá hàng hóa tại các chuỗi cửa hàng ở mức thấp nhất trong 10 tháng

Giá hàng hóa tại các chuỗi cửa hàng ở Anh trong tháng 8/2023 tăng với tốc độ chậm nhất trong gần một năm, theo dữ liệu của ngành, gỡ khó khăn cho người tiêu dùng đang bị ảnh hưởng bởi lạm phát tăng.

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia: Cần tính toán phương án đánh thuế hợp lý

Theo Bộ Tài chính, đóng góp cho Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), có 91 ý kiến nhất trí và 9 ý kiến khác đề nghị chưa tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với mặt hàng rượu, bia.

Sửa đổi toàn diện hệ thống thuế đồ uống có cồn

Bắt đầu từ ngày 1.8 tới, Vương quốc Anh sẽ chứng kiến một cuộc sửa đổi quan trọng đối với hệ thống thuế đồ uống có cồn. Được Thủ tướng Rishi Sunak đề xuất vào năm 2021, cuộc cải cách mới nhằm đánh thuế đồ uống có cồn dựa trên lượng cồn theo thể tích (ABV). Sự thay đổi này sẽ thay thế hệ thống thuế về đồ uống có cồn hiện đang áp dụng các loại thuế riêng cho bia, rượu táo, rượu mạnh, rượu vang và rượu pha chế…

Các sản phẩm có hại cho sức khỏe: Cần điều chỉnh tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt

Ngày 25/5, tại Kiên Giang, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về phòng, chống tác hại của các sản phẩm tiêu dùng có hại cho sức khỏe.

Bộ Tài chính đề xuất lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá và rượu, bia

Tỷ lệ thuế trên giá bán lẻ thuốc lá, rượu, bia tại Việt Nam chỉ chiếm 30%-40%, thấp hơn nhiều quốc gia trên thế giới. Bộ Tài chính đang tính toán lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với các mặt hàng có hại cho sức khỏe nêu trên, đảm bảo giá các mặt hàng này tăng kịp theo mức tăng thu nhập và lạm phát...

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá, rượu bia

Bộ Tài chính đã đề xuất điều chỉnh mức thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một số mặt hàng có hại cho sức khỏe như thuốc lá, rượu bia nhằm hạn chế sử dụng.

Dư luận đồng tình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá, rượu bia

Tại dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, Bộ Tài chính đã đề xuất điều chỉnh mức thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một số mặt hàng có hại cho sức khỏe như thuốc lá, rượu, bia, nhằm hạn chế tiêu dùng các mặt hàng này. Đề xuất trên đã nhận được sự đồng tình của dư luận.

Tăng thuế rượu, bia, thuốc lá

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến rộng rãi về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi. Trong đó, đề xuất tăng thuế suất TTĐB đối với một số hàng hóa có hại cho sức khỏe như thuốc lá, bia, rượu, đồng thời điều chỉnh thuế TTĐB với một số mặt hàng thân thiện với môi trường.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá, rượu, bia nhằm hạn chế tiêu dùng

Việc nghiên cứu tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với một số mặt hàng có hại cho sức khỏe như: thuốc lá, rượu, bia là cần thiết nhằm hạn chế nhập khẩu, sản xuất, tiêu dùng các mặt hàng này.

Tăng thuế rượu, bia, thuốc lá, hướng đến chuyển dịch năng lượng xanh

Kinhtedothi – Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý về đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi. Dự án Luật được xây dựng nhằm hiện thực hóa mục tiêu chuyển dịch năng lượng xanh, giảm phát thải, hạn chế sản phẩm có hại cho sức khỏe và môi trường.

Bộ Tài chính: Cần thiết tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia, thuốc lá

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến về đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Một trong những đề xuất đầu tiên là tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng có hại cho sức khỏe như thuốc lá, rượu, bia...

Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, nước giải khát không cồn

Theo chuyên gia, bên cạnh việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với bia, rượu, thuốc lá, Bộ Tài chính cần xem xét giảm hoặc xóa bỏ thuế bảo vệ môi trường đối với các loại xăng dầu, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng dầu, thuế VAT…

Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia, thuốc lá có hợp lý?

Trong văn bản lấy ý kiến góp ý về việc đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, Bộ Tài chính đề xuất nghiên cứu tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với một số mặt hàng có hại cho sức khỏe như thuốc lá, rượu, bia nhằm hạn chế nhập khẩu, sản xuất, tiêu dùng.

Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia, thuốc lá

Bộ Tài chính đề xuất bổ sung đồ uống có đường, nước giải khát không cồn… vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt; đồng thời tăng thuế suất với rượu, bia, thuốc lá và giảm thuế suất với ô tô thân thiện môi trường.

Thuế tiêu thụ đặc biệt: Bổ sung đồ uống có đường, tăng thuế với rượu, bia, thuốc lá

Bộ Tài chính đề xuất bổ sung đồ uống có đường, thuốc lá điện tử, game online... vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia, thuốc lá

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý về việc đề nghị xây dựng dự án Luật thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi. Trong đó, cơ quan này đề xuất nghiên cứu tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một số mặt hàng có hại cho sức khỏe (thuốc lá, rượu, bia) để hạn chế nhập khẩu, sản xuất, tiêu dùng.

Đề xuất tăng thuế với rượu, bia và thuốc lá

Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một số mặt hàng có hại cho sức khỏe như rượu, bia, thuốc lá để hạn chế nhập khẩu, sản xuất, tiêu dùng.

Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục tăng thuế tiêu thụ đặc biệt bia, rượu

Hiện bia, rượu chịu thuế tiêu thụ đặc biệt 65%, để bảo đảm không gia tăng sử dụng rượu, bia trong thời gian tới Bộ Tài chính đề xuất cần điều chỉnh tăng

Nghiên cứu tăng thuế với thuốc lá, rượu, bia

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến về đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi. Dự thảo này nhằm giải quyết bất cập phát sinh, khuyến khích chuyển đổi nhập khẩu, sản xuất, sử dụng sản phẩm thân thiện môi trường, hạn chế tiêu dùng hàng hóa có hại cho sức khỏe.

Đề xuất tăng thuế rượu, bia, thuốc lá

Theo Bộ Tài chính, tiêu thụ bia và rượu vẫn có xu hướng tăng nhanh, đó là lý do cơ quan này đang đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu và bia.

Đề xuất tăng thuế TTĐB đối với rượu, bia, thuốc lá để hạn chế sản xuất, tiêu dùng

Bộ Tài chính đề xuất nghiên cứu điều chỉnh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với một số mặt hàng có hại cho sức khỏe như thuốc lá, rượu, bia theo hướng tăng thuế suất để hạn chế sản xuất, tiêu dùng.

Đề xuất tăng thuế với rượu, bia và thuốc lá

Bộ Tài chính đánh giá tình hình sử dụng rượu, bia ở Việt Nam vẫn ở mức cao và có xu hướng gia tăng nhanh. Do đó, cơ quan này đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia.

Đề xuất áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt thấp hơn với xe ô tô thân thiện môi trường

Theo đề nghị xây dựng dự án Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi, Bộ Tài chính đề xuất nghiên cứu điều chỉnh mức thuế suất thuế TTĐB đối với một số mặt hàng thân thiện với môi trường, áp dụng thuế suất thuế TTĐB thấp hơn đối với xe ô tô thân thiện với môi trường.

Du lịch Dubai hưởng lợi gì từ việc giảm thuế rượu, bia

Theo CNN, Dubai là một điểm đến thu hút rất đông du khách, đón gần 13 triệu khách du lịch quốc tế từ tháng 1 đến tháng 11 năm 2022.

Thế giới Thế giới Dubai đình chỉ thuế rượu để thúc đẩy du lịch

Trong tuyên bố mới đưa ra vào đầu tuần này, chính quyền thành phố Dubai của các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) tuyên bố sẽ loại bỏ 30% thuế đối với việc bán rượu trong năm 2023, động thái mới nhất trong một loạt các thay đổi chính sách tự do hóa trong vài năm qua nhằm thúc đẩy du lịch và thu hút cư dân nước ngoài đến đây nhiều hơn.

Anh giữ nguyên thuế rượu bia dù lạm phát

Ngày 19/12, Chính phủ Anh thông báo sẽ giữ nguyên mức thuế hiện nay đánh vào rượu bia cho đến tháng 8/2023, đảo ngược quyết định mà Bộ trưởng Tài chính Jeremy Hunt đưa ra cách đây 2 tháng.

Cảnh sát Tokyo cảnh báo về những cái chết sau tiệc tất niên

Số người uống rượu tử vong do bị xe đâm sau khi ngủ trên đường ngày càng tăng ở Tokyo, khiến cảnh sát thành phố này phải đưa ra một khuyến cáo dành cho người dân.

Bộ Tài chính Anh tiếp tục nỗ lực xoa dịu thị trường tài chính

Tân Bộ trưởng Tài chính Anh Jeremy Hunt cho hay ông đang thúc đẩy thành lập Hội đồng Cố vấn Kinh tế nhằm dẫn dắt nền kinh tế nước này thoát khỏi cuộc khủng hoảng niềm tin của các nhà đầu tư.

Anh bãi bỏ kế hoạch giảm thuế

Theo phóng viên TTXVN tại London, Bộ trưởng Tài chính Anh Jeremy Hunt ngày 17/10 khẳng định sẽ đảo ngược hầu hết các biện pháp thuế được đề ra trong kế hoạch ngân sách được người tiền nhiệm Kwasi Kwarteng công bố ngày 23/9, theo đó thuế doanh nghiệp sẽ tăng từ 19% lên 25% trong khi kế hoạch giảm 1% thuế thu nhập vào tháng 4 sẽ bị hoãn.

Bộ trưởng Tài chính Anh đảo ngược kế hoạch giảm thuế của chính phủ

Ông Hunt khẳng định mục tiêu quan trọng nhất của chính phủ hiện nay là giữ ổn định, cho rằng mặc dù chính phủ không thể loại bỏ những biến động của thị trường, nhưng có thể đóng vai trò giúp ổn định.

Gen Z không thích… rượu bia

Hầu hết Gen Z (1996 – 2012) nhận định, say xỉn là thói xấu, nguy hại cho sức khỏe và đánh mất tự kiểm soát.

Lý do Nhật Bản muốn giới trẻ uống nhiều bia rượu hơn

Doanh thu từ bia rượu giảm mạnh ở Nhật Bản đã khiến nước này thúc đẩy một chiến dịch tìm kiếm các giải pháp khuyến khích đồ uống có cồn trong giới trẻ.

Nhật Bản mở cuộc thi 'nhậu', khuyến khích người trẻ uống rượu

Chiến dịch mang tên 'Sake Viva!' (tạm dịch: Rượu sake muôn năm), do Cơ quan Thuế Quốc gia Nhật Bản (NTA) chủ trì, kêu gọi những người từ 20 đến 39 tuổi đưa ra các đề xuất giúp hồi phục thị trường đồ uống có cồn.

Nhật Bản khuyến khích người dân uống nhiều rượu hơn

Chính phủ Nhật Bản phát động cuộc thi trên toàn quốc nhằm kêu gọi các ý tưởng khuyến khích người dân uống nhiều rượu hơn trong bối cảnh người trẻ nước này thờ ơ với đồ uống có cồn.

Hơn 40.000 người chết mỗi năm tại Việt Nam do rượu bia

Theo thông tin từ Cục Y tế dự phòng vừa công bố, rượu bia hiện xếp thứ 2 trong tổng 10 nguy cơ gây tàn tật và tử vong hàng đầu tại Việt Nam, trong đó mỗi năm có khoảng 40.800 tử vong do rượu bia.

'Dân nhậu' tuổi… học sinh

Một mùa dịch COVID- 19 vừa qua đi những đỉnh điểm, học sinh, sinh viên đã kết thúc gần hai năm học đầy thăng trầm. Những bữa tiệc chia tay lại tiếp tục diễn ra, rượu bia được thêm vào như một thứ 'gia vị tội lỗi'…