Thông tin 'Cháo lươn' của tỉnh Nghệ An được đề cử Di sản văn hóa phi vật thể là giả mạo

Hiện trên mạng xã hội đang lưu truyền Quyết định số 3737/QĐ-BVHTTDL ngày 9 tháng 8 năm 2024 của Bộ trưởng Bộ VHTTDL về việc đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tri thức dân gian đối với Cháo lươn của tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên, đây là văn bản giả mạo.

Nghề ướp trà sen Tây Hồ được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ VHTT&DL vừa có Quyết định đưa Nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề ướp trà sen Quảng An (Tây Hồ) trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2316/QĐ-BVHTTDL về việc đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An (phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội).

Ghi danh Phở Hà Nội và nghề ướp trà sen Quảng An là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

TP. Hà Nội vừa có hai di sản được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia bao gồm phở Hà Nội và nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An (Tây Hồ, Hà Nội).

Hà Nội có thêm 2 di sản vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Phở Hà Nội và nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An vừa chính thức được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Giữ hương sắc trà sen Quảng An, tinh hoa phở Hà Nội

Bộ VHTT&DL vừa đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia món phở Hà Nội và nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An (Tây Hồ). Thời gian tới, để gìn giữ, phát huy được hương sắc, tinh hoa ẩm thực Thủ đô đã có nhiều giải pháp được đặt ra.

Công bố thêm 17 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã bổ sung thêm 17 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có phở Hà Nội, phở Nam Định, nghề ướp trà sen Quảng An, nghề làm gốm Sa Huỳnh…

Nghề ướp trà sen Quảng An được đưa vào danh mục di sản văn hóa quốc gia

Nghề ướp trà sen Quảng An vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh vào danh mục di sản văn hóa quốc gia.

Tôn vinh nghề ướp trà sen Tây Hồ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nước ta có nhiều địa phương ướp trà sen. Nhưng nghề ướp trà sen Tây Hồ, thú thưởng trà sen của người Hà Nội mang nhiều nét văn hóa tinh tế, độc đáo nhất.

Phở Hà Nội thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia | Hà Nội tin mỗi chiều

Phở Hà Nội được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm tự hào của người dân Thủ đô và là động lực để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kỳ hội nhập quốc tế.

Nhiều nghề thủ công truyền thống được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Những nghề thủ công truyền thống của Việt Nam không chỉ là biểu tượng của sự khéo léo và tài năng, mà còn là di sản văn hóa quý giá, được UNESCO công nhận và bảo tồn.

Vì sao nghề ướp trà sen Quảng An trở thành di sản văn hóa phi vật thể?

Ướp trà sen ở Quảng An trở thành một nghề thủ công quan trọng của người dân nơi đây. Bằng bí quyết, kinh nghiệm từ bao đời truyền lại, người Quảng An đã tạo ra phẩm trà quý, có giá trị kinh tế cao.

'Nghề ướp trà sen Quảng An' trở thành Di sản phi vật thể quốc gia: Thách thức bảo vệ vùng trồng nguyên liệu

Nghề ướp trà sen Quảng An, quận Tây Hồ vừa được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch ghi tên vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trong lần công bố vào tháng 8/2024 này.

Tin tức đặc biệt trên báo in Hànôịmới ngày 13-8-2024

Lồng ghép nội dung về bảo vệ an ninh Tổ quốc vào chương trình chính khóa, ngoại khóa của sinh viên; Hà Nội hợp nhất 3 ban chỉ đạo về cải cách hành chính, chuyển đổi số và Đề án 06: Một việc - một đầu mối xuyên suốt; Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở: Sức mạnh của 'cánh tay' nối dài; 7 tháng năm 2024, phát hiện, xử lý 30.070 vụ vi phạm hàng giả, hàng nhái; Tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội phá vỡ kỷ lục vận chuyển; Nguy hại từ 'khoái khẩu' món tái, sống; Nghề ướp trà sen Quảng An và phở Hà Nội trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia… là những thông tin đáng chú ý trên Báo Hànôịmới số ra ngày 13-8-2024.

Nghề ướp trà sen Quảng An là di sản phi vật thể quốc gia

Nghề làm trà sen ở Quảng An có lịch sử lâu đời, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử và vẫn được lưu truyền cho đến ngày nay.

Nghề ướp trà sen Quảng An là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Bộ VHTT&DL vừa có quyết định công bố Nghề ướp trà sen Quảng An (phường Quảng An, quận Tây Hồ) vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Phở Hà Nội và nghề ướp trà sen Quảng An trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia món phở Hà Nội và nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An (Tây Hồ, Hà Nội).

Nghề ướp trà sen Quảng An là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2316/QĐ-BVHTTDL về việc đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An (phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội).

Kỳ 3: Phát triển làng nghề số từ mô hình 'phiên chợ điện tử'

Hà Nội từng được mệnh danh là 'đất trăm nghề', nơi có hơn 1.350 làng nghề và làng có nghề, đạt danh hiệu địa phương có số lượng sản phẩm 5 sao tốp đầu cả nước. Nhằm phủ sóng thương hiệu làng nghề, mô hình 'phiên chợ điện tử' livestream bán sản phẩm OCOP (chương trình Quốc gia Mỗi xã một sản phẩm) được tuổi trẻ Thủ đô triển khai tại 10 quận, huyện trên địa bàn, tạo lập kênh kinh tế số, làng nghề số.

Hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh kết nối giao thương

Đẩy mạnh kết nối giao thương, xúc tiến thương mại là giải pháp Hội Doanh nhân trẻ (DNT) Bình Dương đã và đang tích cực thực hiện nhằm hỗ trợ doanh nghiệp (DN) thành viên, DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, xuất khẩu trong điều kiện tình hình kinh tế thế giới có nhiều diễn biến khó lường hiện nay.

Nỗ lực bảo tồn các giống sen quý tại hợp tác xã Sen Quê Bác

Hợp tác xã (HTX) Sen Quê Bác là đơn vị đi đầu trong việc trồng, chăm sóc và bảo tồn các giống sen quý tại Việt Nam. Hiện nay HTX đã sưu tầm được hơn 100 giống sen khác nhau, trong đó có 38 giống sen nội địa, còn lại là các giống sen nhập ngoại.

Các hồ, đầm quận Tây Hồ bội thu 55.000 bông sen Bách Diệp

Đây là thông tin được nêu tại hội thảo nghiệm thu và tổng kết mô hình trồng sen Bách Diệp trên địa bàn do UBND quận Tây Hồ tổ chức ngày 7-8.

Quận Tây Hồ: Mô hình trồng sen Bách Diệp đạt trên 90%

Ngày 7/8, UBND quận Tây Hồ tổ chức hội thảo nghiệm thu và tổng kết mô hình trồng sen Bách Diệp trên địa bàn.

Tổ chức Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội trong quý 4/2024

Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ 3 được tổ chức trong 05 ngày vào quý 4/2024 tại Khu đô thị Mailand Hanoi City, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.

Gìn giữ và phát huy nét đẹp tinh hoa văn hóa người Hà Nội

Trà Sen Tây Hồ là thức uống thanh tao, mang đậm hương vị tinh túy đặc trưng của Hà Nội; trở thành đặc sản trong văn hóa ẩm thực vùng đất Thăng Long ngàn năm văn hiến. Vì thế, từ bao đời nay, gia đình nghệ nhân Ngô Văn Xiêm ở phường Quảng An, quận Tây Hồ (Hà Nội) luôn gìn giữ và phát huy nghề truyền thống ướp trà sen, góp phần đưa hương vị của loại đặc sản 'thiên cổ đệ nhất trà' vươn cao, bay xa, mang tinh hoa văn hóa mảnh đất kinh kỳ đến với nhân dân các nước trên thế giới.

Khoảnh khắc cuộc sống: Hương sen Tây Hồ trong tách trà Việt

Trà ướp hoa là hội tụ đỉnh cao của sự tinh tế, phong cách tao nhã, thanh lịch và sành điệu của người Tràng An. Trong đó, hoa sen Tây Hồ là thứ hoa đậm hương, ướp trà ngon nhất.

Món quà di sản trà sen Quảng An, Tây Hồ

Không gì bằng vừa thưởng trà sen tao nhã, vừa tìm hiểu nghệ thuật ướp trà sen cầu kỳ, cẩn trọng. Từ xa xưa, khu vực Hồ Tây (Quảng An) trồng rất nhiều sen, người dân đã biết cách lấy trà xanh Tân Cương của vùng đất chè Thái Nguyên đem ướp với dòng hoa sen Bách Diệp được trồng ở Hồ Tây cho ra một hương vị trà rất đặc biệt.

Về Hải Dương trải nghiệm các hoạt động cùng sen Kiếp Bạc

Diễn ra trong hai ngày từ 3 - 4/8, các hoạt động trải nghiệm sen Kiếp Bạc được tổ chức tại Di tích Quốc gia đặc biệt Kiếp Bạc (xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương) nhằm quảng bá hình ảnh hồ sen Kiếp Bạc và các sản phẩm từ sen.

Nhiều hoạt động trải nghiệm sen Kiếp Bạc năm 2024

Sáng 3/8, tại khu vực hồ sen đền Kiếp Bạc, xã Hưng Đạo (Chí Linh, Hải Dương), Ban Quản lý di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc khai mạc các hoạt động trải nghiệm sen Kiếp Bạc năm 2024.

Trà sen tỏa hương

Trà ướp sen từ lâu đã được xếp vào hàng quý hiếm bởi được làm cầu kỳ, tinh tế từ khâu chọn nguyên liệu cho tới sản xuất. Nghề ướp trà sen Tây Hồ, Hà Nội, đã được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Trà sen Hương Thủy – Trà sen Tây Hồ chính hiệu

Trà sen Hương Thủy được ướp trong những bông hoa sen tươi hay còn gọi là trà sen xổi, giúp cho trà khi pha có hương sen tươi mới, hòa quyện được vị ngọt, vị chát của trà và gạo sen tươi, dành cho những ai yêu thích hương vị tự nhiên của sen Tây Hồ.

Phù Vân chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP

Với mục tiêu từng bước xây dựng những mặt hàng nông sản chủ lực, đặc trưng của địa phương, trong quá trình sản xuất nông nghiệp, xã Phù Vân (thành phố Phủ Lý) đã chú trọng, tập trung phát triển, nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP, góp phần tăng thu nhập, nâng cao giá trị sản phẩm, tạo sức cạnh tranh trên thị trường.

Ra đầm hái sen lúc rạng sáng, mỗi ngày thu tiền triệu

Từ đầm lầy bỏ hoang, đoàn thanh niên cùng hội nông dân Hà Tĩnh đã trồng sen vừa tạo cảnh quan, lại có lợi nhuận kinh tế cao. Mỗi ngày thu hoạch hoa, người dân thu về hàng triệu đồng.

Khôi phục 'Bát cảnh Tây Hồ': Đánh thức vẻ đẹp của 'nàng Tây Thi'

Thắng cảnh Tây Hồ đã đi vào thi ca và được danh sĩ Cao Bá Quát miêu tả đẹp tựa nàng Tây Thi, người đứng đầu trong tứ đại mỹ nhân của Trung Quốc.

Ra đầm hái sen lúc rạng sáng, mỗi ngày thu tiền triệu

Từ đầm lầy bỏ hoang, đoàn thanh niên cùng hội nông dân Hà Tĩnh đã trồng sen vừa tạo cảnh quan, lại có lợi nhuận kinh tế cao. Mỗi ngày thu hoạch hoa, người dân thu về hàng triệu đồng.

Không gian thanh tịnh ở chùa Thanh Âm, Hà Nội

Trong không gian làng quê mộc mạc của một xã nhỏ thuộc Hà Nội, chùa Thanh Âm là nơi nhiều người tìm về để tận hưởng cảm giác yên bình, tĩnh lặng.

Nâng cao giá trị của sen gắn với phát triển nông nghiệp Thủ đô

Thành công của 'Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc' năm 2024 diễn ra từ ngày 12 đến ngày 16/7 tại quận Tây Hồ (Hà Nội) đã thu hút 50.000 lượt người tham quan, tổng doanh thu và giá trị hợp đồng, biên bản ghi nhớ cam kết thu mua các sản phẩm OCOP và sản phẩm từ sen, các loại trà đạt hơn 11 tỷ đồng.

Làm sống dậy vùng sen hồ Tây nức tiếng

Để khôi phục, gìn giữ giống sen Bách Diệp hồ Tây nổi tiếng gắn với phát triển du lịch sinh thái, hai hồ Đầu Đồng và Thủy Sứ (phường Quảng An, quận Tây Hồ) đã được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội, UBND quận Tây Hồ lựa chọn thí điểm triển khai thực hiện Đề án khôi phục, phát triển trồng cây sen trên một số hồ nhỏ khu vực xung quanh hồ Tây.

Mùa sen xứ Trà

Mùa sen bắt đầu từ cuối tháng 5, đầu tháng 6 và kéo dài đến tháng 9, độ giữa Thu thì tàn. Không chỉ là loài hoa đẹp mà hoa sen còn mang rất nhiều ý nghĩa, biểu tượng cho đạo Phật và là Quốc hoa của Việt Nam. Trên mảnh đất Đệ nhất danh trà Thái Nguyên, sen đã trở thành một sản vật đặc biệt gắn với đặc sản trà ướp hoa sen. Vị chát tiền ngọt hậu của trà xanh kết hợp cùng vị ngọt dịu thanh mát, thoảng nhẹ của hương sen tạo nên một thức uống đặc biệt mang đậm nét văn hóa riêng có của trà Thái Nguyên, làm say lòng thực khách.

Đây sen Tây Hồ

Từ xa xưa, người dân vùng đất Thăng Long đã tự hào về đặc sản sen bách diệp với bông hoa lớn, hương thơm không đâu sánh bằng. Sen gắn bó với đời sống văn hóa, tâm linh của người Việt, riêng sen Tây Hồ còn đi vào ẩm thực với trà sen, cỗ sen.

Chuyện nữ nhà báo mê sen Tây Hồ

Sen vốn đã là thứ hoa mọc lên từ thuở khai thiên lập địa của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội trước khi trở thành quốc hoa của nước Việt Nam...

Thưởng trà tại Lễ hội Sen Hà Nội

Mặc dù, Lễ hội Sen Hà Nội 2024 lần đầu được tổ chức, nhưng chỉ sau 5 ngày đã thu hút tới hơn 50.000 lượt khách. Ngoài việc quảng bá cảnh quan tươi đẹp của Thủ đô, Lễ hội sen Hà Nội còn mở ra nhiều triển vọng cho việc xây dựng thương hiệu văn hóa và du lịch của Thủ đô.

Hà Nội đẩy mạnh phát triển các làng nghề có sản phẩm từ sen

Hà Nội hiện đã phát triển được rất nhiều đặc sản tinh túy được từ sen và đang đẩy mạnh phát triển các làng nghề tại các quận, huyện Mỹ Đức, Ba Vì, Mê Linh, Phúc Thọ, Ứng Hòa, Bắc Từ Liêm, Tây Hồ.

Phát triển du lịch từ những lễ hội

Việt Nam là một đất nước đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc với hàng ngàn lễ hội được tổ chức mỗi năm. Bên cạnh các lễ hội truyền thống tại nhiều địa phương, những lễ hội hiện đại cũng đang thu hút khách tham quan trong và ngoài nước, đóng góp cho việc phát triển du lịch Việt Nam.

Hà Nội: Từ tinh hoa văn hóa đến diện mạo du lịch mới

Từ việc tổ chức thành công Lễ hội Sen 2024, Hà Nội đã tạo nên một diện mạo du lịch mới, khơi gợi những giá trị văn hóa độc đáo và thu hút ngày càng nhiều du khách trong nước và quốc tế.

Lễ hội Sen Hà Nội 2024: Thu hút hơn 50.000 lượt khách, mở ra nhiều kỳ vọng mới

Lễ hội Sen Hà Nội giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc năm 2024 khép lại sau 5 ngày tổ chức (từ 12 đến 16-7) đã thu hút hơn 50.000 lượt khách, mở ra nhiều triển vọng cho việc xây dựng thương hiệu văn hóa, du lịch đặc trưng của Thủ đô.