Khai hội chùa Hương là ngày nào, nguồn gốc và ý nghĩa?

Lễ hội chùa Hương năm 2024 (Mỹ Đức, Hà Nội) diễn ra trong 3 tháng, khai hội vào ngày 15/2/2024 (mùng 6 tháng Giêng) với chủ đề 'An toàn - Văn minh- Thân thiện'.

Tổ chức tượng binh thời xưa

Thời xưa, quân đội của nhà nước phong kiến Việt Nam cũng có nhiều 'binh chủng', ngoài bộ binh, kỵ binh, thủy binh, còn có pháo binh và tượng binh.

Cổ tự huyền bí bậc nhất trấn Sơn Nam

Hiện nay cả hai chùa Keo đều lưu giữ nhiều di vật quý giá chứa đựng những điều huyền bí gắn liền với cuộc đời thiền sư Không Lộ.

Để du lịch Hưng Yên cất cánh

Hưng Yên từ xa xưa thường được nhắc đến với câu 'Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến', vùng đất tả ngạn sông Hồng, liền kề thủ đô Hà Nội có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, bài viết của Phó Giám đốc Sở VHTT&DL tỉnh Hưng Yên cho Mekong ASEAN.

Cây cầu gỗ lợp lá hơn 700 tuổi độc đáo nhất Việt Nam: Được làm từ loại gỗ quý hiếm hàng đầu nước ta

Cây cầu được xây dựng từ thời Lý. cách đây khoảng 700 năm. Toàn bộ cột, xà, sàn cầu được làm bằng loại gỗ quý hiếm nhất Việt Nam.

Những vị khách Tây 'mê đắm' Việt Nam

Có thể nói, du lịch Việt Nam rất được lòng du khách nước ngoài. Thậm chí, rất nhiều vị khách Tây vì quá yêu thích văn hóa, phong cảnh, con người, đồ ăn... mà ghé thăm Việt Nam tới tận 14 lần.

Lịch sử hệ thống bưu trạm

Từ khi có nhà nước, có văn bản, các triều đại phong kiến đã hình thành hệ thống phát chuyển công văn, giấy tờ.

Thượng Phúc danh hương, khoa bảng lẫy lừng

Không chỉ là đất danh hương, Thượng Phúc xưa còn nổi tiếng là vùng đất học, đất khoa bảng.

Cầu gỗ lợp mái lá duy nhất còn lưu lại trong lịch sử, có hơn 700 năm tuổi tại Việt Nam

Cầu mái lá duy nhất còn lưu lại tại Việt Nam có vị trí tại thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh.

Từ Hương nguyên trở thành Quốc lão triều Lê

Dù sống trong nhung lụa nhưng với chí hướng cao xa, ông đã dùi mài kinh sử và đỗ Hương nguyên ở tuổi 20.

Ngắm cây cầu gỗ mái lợp lá 700 tuổi độc đáo nhất Việt Nam

Cầu lợp Làng Kênh dài 10m, rộng 4m, cao 3m, toàn bộ cột, xà, sàn cầu được làm bằng gỗ lim, mái lợp lá bổi (ngày nay thay bằng lá cọ), bên trong lòng cầu là hai dãy bục gỗ để người dân nghỉ ngơi.

Ở nơi đời nào cũng phát khoa bảng khôi nguyên

Phía Bắc huyện Vũ Thư (Thái Bình) được lịch sử ghi nhận những điều đặc biệt về khoa bảng - đời nào cũng có các bậc anh tài ghi danh bảng vàng.

Tỉnh duy nhất nào nằm trong Vùng Thủ đô nhưng không giáp Thủ đô?

Vùng Thủ đô có tổng diện tích khoảng hơn 24.000km2, gồm toàn bộ ranh giới của Thủ đô Hà Nội và các tỉnh xung quanh. Tuy nhiên, đây là tỉnh duy nhất nằm trong Vùng Thủ đô nhưng không tiếp giáp với Thủ đô.

Chuyện anh em họ Lê Hữu ở xã Hoằng Trạch

Theo gia phả họ Lê Hữu ở thôn Đồng Lạc, xã Hoằng Trạch (Hoằng Hóa) và các tư liệu gia phả ở các chi thì từ đường họ Lê Hữu là nơi thờ tự hai vị quan lớn đó là Lang trung tước Đô úy hầu Lê Phúc Diễn và Gián nghị đại phu, tước Đĩnh ngọc hầu Lê Phúc Thực.

Khách Tây tò mò tìm đến địa điểm trên bức ảnh cổ: Cũng là Văn Miếu nhưng không phải ở Hà Nội

Cũng là cái tên Văn Miếu nhưng địa điểm mà vị khách nước ngoài này tìm đến không phải ở thủ đô, mà cách đó khoảng hơn 1 giờ chạy xe.

Vị trạng nguyên nào từng khiến vua hai lần bật khóc?

Dân gian gọi vị trạng nguyên này là 'Trạng Lường'. Nhờ tài năng của mình, ông được vua vô cùng yêu quý.

Ai đóng giả vua Quang Trung sang mừng thọ vua Càn Long?

Cuối tháng 2 năm 1790, Phan Huy Ích cùng với đại tư mã Ngô Văn Sở được cử trong phái đoàn do Phạm Công Trị đóng giả vua Quang Trung dẫn đầu sang nhà Thanh để mừng thọ vua Càn Long 80 tuổi...

Tỉnh nào xuất hiện trong câu thơ 'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến'?

Địa phương này được đánh giá là trung tâm văn hóa, kinh tế nổi bật nhất Việt Nam thời kỳ phong kiến, chỉ xếp sau kinh đô Thăng Long.

Chùa Long Đọi Sơn - danh thắng độc đáo trên núi Đọi

Quần thể di tích chùa Long Đọi Sơn, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên là một trong những thắng cảnh nổi tiếng của tỉnh Hà Nam và trấn Sơn Nam xưa. Ngôi chùa cổ kính linh thiêng tọa lạc trên đỉnh núi Đọi được xây dựng từ năm 1118 đến năm 1121 hoàn thành.

Khai mạc Lễ hội chùa Đọi Sơn năm 2023

Sáng 7/5, tại Quần thể Di tích quốc gia gia đặc biệt chùa Đọi Sơn (xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên), UBND xã Tiên Sơn đã long trọng tổ chức Lễ khai hội chùa Đọi Sơn năm 2023.

Tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Đọi Sơn - Ngôi chùa cổ gần 1000 năm tuổi ở Hà Nam

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 55/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt chùa Đọi Sơn (chùa Long Đọi Sơn), tỉnh Hà Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050.

Ngày Xuân thăm Văn Miếu Xích Đằng ở Hưng Yên

Văn Miếu Xích Đằng thuộc phường Lam Sơn, TP Hưng Yên là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu và quý giá trong quần thể di tích cổ Phố Hiến. Bên cạnh thờ Khổng Tử, Văn Miếu Xích Đằng còn thờ Chu Văn An - một thầy giáo ở thời Trần, đồng thời là người được lịch sử tôn vinh 'ông tổ đạo Nho'.

Khám phá ngôi chùa có khuôn viên tuyệt đẹp giữa lòng Hà Nội

Chùa Bằng còn có tên là chùa Linh Tiên, tọa lạc tại số 63 phố Bằng Liệt, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội (giáp khu đô thị mới Linh Đàm) là ngôi chùa cổ có niên đại trên 400 năm, thu hút du khách bằng quần thể kiến trúc độc đáo cũng như cảnh quan xanh mát tuyệt đẹp.

Quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023

Chúng ta vừa trải qua năm 2022 nhiều biến động do tình hình thế giới, khu vực diễn biến vô cùng phức tạp khó lường. Dịch bệnh Covid-19 dù đã cơ bản được kiểm soát nhưng vẫn tồn tại nhiều nguy cơ và tác động tiêu cực đến đời sống xã hội. Trong bối cảnh đó, được sự quan tâm giúp đỡ của Trung ương, với sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của cấp ủy, sự điều hành sâu sát của chính quyền, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị cùng sự đồng thuận, ủng hộ tham gia tích cực đầy trách nhiệm của cộng đồng doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, Hà Nam đã thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra.

Giữ 'hồn' nghệ thuật văn hóa truyền thống

Với mong muốn gìn giữ các làn điệu dân ca, dân vũ truyền thống, nghệ nhân ưu tú (NNƯT) Trần Quang Lộc ở xã Yên Phong (Ý Yên) đã nhiều năm dầy công sưu tầm, phục dựng nghệ thuật hát chèo, hát văn, ca trù của các địa phương. Nhiều tác phẩm sân khấu chèo, kịch nói do ông biên soạn đã tạo được tiếng vang trên sân khấu không chuyên toàn quốc. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đền thờ Trạng nguyên Trần Văn Bảo

Sáng 5-6, huyện Nam Trực tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh và Khánh thành công trình Đền thờ Trạng nguyên Trần Văn Bảo xã Hồng Quang. Dự buổi lễ có: Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hồng Vinh, nguyên Ủy viên BCH Trung ương Đảng... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Độc đáo thần tích, thần sắc Hà Nam

Thần tích, thần sắc được lưu giữ trên đất Hà Nam chính là những dấu tích lịch sử giúp hậu thế hiểu rõ hơn về đời sống tâm linh phong phú, với hiện thực lịch sử của người dân Hà Nam thời cổ - một Hà Nam đất lề quê thói, thuần phác và nhân hậu.

Hà Nam 5 cửa ngõ Xuân về...

Hà Nam rộng mở năm cửa ngõ như hoa xòe năm hướng, giao lưu với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ, miền Tây Bắc. Mỗi nơi đặt mốc địa giới, biểu tượng đặc trưng văn hóa sông Châu, núi Đọi với lời ngỏ 'Hà Nam kính chào quý khách'.

Tỉnh Hưng Yên với những biến đổi về địa giới hành chính

Trải qua những biến cố của lịch sử, vùng đất Hưng Yên đã diễn ra nhiều lần thay đổi, điều chỉnh địa giới hành chính qua các thời kỳ. Tuy nhiên, cho đến nay, tỉnh Hưng Yên vẫn luôn giữ gìn là một vùng đất văn hiến và phát triển.

Nhà bác học Lê Quý Đôn và câu chuyện 'túi khôn của thời đại'

Nhà bác học Lê Quý Đôn được mệnh danh là thiên tài bậc nhất trong lịch sử Việt Nam được gọi là 'túi khôn của thời đại'. Người đương thời có câu: 'Thiên hạ vô tri vấn Bảng Đôn- Có điều gì không biết, hãy đến hỏi Lê Quý Đôn'.

Thương cảng sầm uất nhất nước Việt 400 năm trước

Phố Hiến là địa danh lịch sử, ngày nay nằm ở thành phố Hưng Yên. Trong thế kỷ 17 đến 18, nơi đây nổi tiếng là thương cảng buôn bán sầm uất, từng được miêu tả là 'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến'.

Phố Hiến - Thương cảng sầm uất nhất nước Việt 400 năm trước

'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến' là câu nói miêu tả về thương càng sầm uất một thời ở nước ta.

Về với Phố Hiến xưa

Lại ngẫu nhiên gặp anh Nguyễn Việt, một đồng nghiệp ở Hà Nội (chuyên viết về văn hóa - du lịch) tại TP Hưng Yên. Anh có một nhận xét: 'Thành phố này đẹp và hiện đại, phát triển từng ngày, nhưng quý nhất là nơi đây vẫn giữ được nét xưa cũ của một thời 'Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến…'. Trước đây, biết Hưng Yên qua câu chuyện lịch sử Triệu Quang Phục và đầm Dạ Trạch, rồi qua cuốn tiểu thuyết 'Nhãn đầu mùa' (Xuân Tùng - Trần Thanh), món tương Bần nổi tiếng mỗi lần qua phải mua chút về làm quà… Đến Hưng Yên lần thứ 2, câu nói đó như động lực thôi thúc cần phải khám phá, tìm hiểu 'Hưng Yên xưa' vẫn còn hiện hữu trong cuộc sống sôi động hôm nay.

Sáu thế kỷ xe chỉ luồn kim

Trong nghề thêu, Quất Động từng có nhiều tên tuổi được cả nước biết tới như cụ Bùi Lê Kính thêu hoàng phục cho vua Bảo Đại và Hoàng hậu Nam Phương; cụ Phạm Viết Tương với chân dung Bác Hồ; cụ Thái Văn Bôn với chân dung nhà vua Thái Lan.