Độc đáo thần tích, thần sắc Hà Nam

Thần tích, thần sắc được lưu giữ trên đất Hà Nam chính là những dấu tích lịch sử giúp hậu thế hiểu rõ hơn về đời sống tâm linh phong phú, với hiện thực lịch sử của người dân Hà Nam thời cổ - một Hà Nam đất lề quê thói, thuần phác và nhân hậu.

Hà Nam 5 cửa ngõ Xuân về...

Hà Nam rộng mở năm cửa ngõ như hoa xòe năm hướng, giao lưu với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ, miền Tây Bắc. Mỗi nơi đặt mốc địa giới, biểu tượng đặc trưng văn hóa sông Châu, núi Đọi với lời ngỏ 'Hà Nam kính chào quý khách'.

Tỉnh Hưng Yên với những biến đổi về địa giới hành chính

Trải qua những biến cố của lịch sử, vùng đất Hưng Yên đã diễn ra nhiều lần thay đổi, điều chỉnh địa giới hành chính qua các thời kỳ. Tuy nhiên, cho đến nay, tỉnh Hưng Yên vẫn luôn giữ gìn là một vùng đất văn hiến và phát triển.

Nhà bác học Lê Quý Đôn và câu chuyện 'túi khôn của thời đại'

Nhà bác học Lê Quý Đôn được mệnh danh là thiên tài bậc nhất trong lịch sử Việt Nam được gọi là 'túi khôn của thời đại'. Người đương thời có câu: 'Thiên hạ vô tri vấn Bảng Đôn- Có điều gì không biết, hãy đến hỏi Lê Quý Đôn'.

Thương cảng sầm uất nhất nước Việt 400 năm trước

Phố Hiến là địa danh lịch sử, ngày nay nằm ở thành phố Hưng Yên. Trong thế kỷ 17 đến 18, nơi đây nổi tiếng là thương cảng buôn bán sầm uất, từng được miêu tả là 'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến'.

Phố Hiến - Thương cảng sầm uất nhất nước Việt 400 năm trước

'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến' là câu nói miêu tả về thương càng sầm uất một thời ở nước ta.

Về với Phố Hiến xưa

Lại ngẫu nhiên gặp anh Nguyễn Việt, một đồng nghiệp ở Hà Nội (chuyên viết về văn hóa - du lịch) tại TP Hưng Yên. Anh có một nhận xét: 'Thành phố này đẹp và hiện đại, phát triển từng ngày, nhưng quý nhất là nơi đây vẫn giữ được nét xưa cũ của một thời 'Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến…'. Trước đây, biết Hưng Yên qua câu chuyện lịch sử Triệu Quang Phục và đầm Dạ Trạch, rồi qua cuốn tiểu thuyết 'Nhãn đầu mùa' (Xuân Tùng - Trần Thanh), món tương Bần nổi tiếng mỗi lần qua phải mua chút về làm quà… Đến Hưng Yên lần thứ 2, câu nói đó như động lực thôi thúc cần phải khám phá, tìm hiểu 'Hưng Yên xưa' vẫn còn hiện hữu trong cuộc sống sôi động hôm nay.

Sáu thế kỷ xe chỉ luồn kim

Trong nghề thêu, Quất Động từng có nhiều tên tuổi được cả nước biết tới như cụ Bùi Lê Kính thêu hoàng phục cho vua Bảo Đại và Hoàng hậu Nam Phương; cụ Phạm Viết Tương với chân dung Bác Hồ; cụ Thái Văn Bôn với chân dung nhà vua Thái Lan.

Ngôi chùa thiêng bên núi Đọi sông Châu

Chùa Đọi Sơn (còn gọi là Long Đọi Sơn) tọa lạc trên đỉnh núi Long Đọi, thuộc địa phận xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam được biết đến là một danh thắng nổi tiếng, là trung tâm Phật giáo của trấn Sơn Nam xưa. Đây là di tích văn hóa lịch sử cấp Quốc gia đã được Nhà nước công nhận từ năm 1992.

Đầu năm nói chuyện về 'Đoài'

Lâu rồi người ta không còn nhắc đến thôn Đoài nữa. Phần vì đã có rất nhiều tên hay tên đẹp để đặt cho làng và cũng phần vì cái tên Đoài nghe nó hơi quê, thấy nó hơi buồn bởi 'Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông/ Một người chín nhớ mười mong một người'...

Ra mắt và giới thiệu cuốn sách 'Đọi Sơn văn hóa - dân gian'

Sáng 31/12/2019, UBND xã Đọi Sơn (Duy Tiên) đã tổ chức ra mắt, giới thiệu cuốn sách 'Đọi Sơn văn hóa – dân gian'. Cuốn sách do nhà thơ Nguyễn Thế Vinh, hội viên Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hà Nam chủ biên.

Cải tạo cảnh quan môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch sinh thái

Thành quả sau 9 năm thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới của tỉnh không chỉ dừng lại ở việc cải thiện nhanh chóng cảnh quan, chất lượng môi trường sống mà còn mở ra hướng phát triển kinh tế du lịch sinh thái, đem lại thu nhập cho người dân và góp phần bảo tồn văn hóa bản địa, xây dựng lối sống thân thiện, hài hòa... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Phát triển du lịch sinh thái làng nghề sinh vật cảnh

Thôn Vị Khê, xã Điền Xá (Nam Trực) nằm ven đê sông Hồng, cách thành phố Nam Định khoảng 5km, được coi là vùng đất tổ của nghề trồng hoa, cây cảnh. Tương truyền làng nghề thuộc trấn Sơn Nam hạ xưa chuyên phục vụ cây, hoa cho cung đình và các điền trang của quan lại thời xưa nên thôn Vị Khê được nhiều du khách biết đến là 'quê gốc' của nhiều loài hoa đẹp, quý như: đào, lan, hải đường, đỗ quyên, trà với đủ chủng loại (bạch trà, hồng trà, thâm hồng, bát diện)... Đặc biệt, theo các bậc cao niên, đây còn là vùng quất nguyên thủy của Việt Nam, loại cây mang biểu tượng của sự sum họp, niềm hạnh phúc khi Tết đến, xuân về. Cây cảnh và hoa của thôn Vị Khê đa dạng về chủng loại, phong phú về kiểu dáng, thế cây được truyền từ đời này qua đời khác; trong đó có nhiều tác phẩm cây cảnh nghệ thuật được tạo hình thành các công trình kiến trúc nổi tiếng như Chùa Một Cột, Khuê Văn Các, Tháp Phổ Minh... Làng hoa, cây cảnh Vị Khê còn vinh dự khi có đôi cây nguyệt quế và hàng vạn tuế được lựa chọn trồng tại khuôn viên Lăng Bác. Nghề trồng hoa, cây cảnh nơi đây ngày càng phát triển, dần trở thành địa điểm làng sinh thái đón du khách thập phương đến tham quan, thưởng ngoạn các tác phẩm nghệ thuật sinh vật cảnh. Xã Điền Xá được Tổng cục Du lịch Việt Nam chọn làm điểm du lịch sinh thái vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng, nằm trong tour du lịch sinh thái của tỉnh. Thời gian qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phối hợp với các doanh nghiệp lữ hành trong và ngoài tỉnh tổ chức nhiều tour du lịch tham quan làng nghề, với những tác phẩm cây cảnh, cây thế độc đáo do bàn tay tài hoa của các nghệ nhân tạo ra và chọn một số gia đình có những tác phẩm cây cảnh nghệ thuật tiêu biểu để đón du khách tới tham quan. Xã lập sơ đồ quy hoạch tổng thể làng nghề cùng 10 gia đình nghệ nhân tiêu biểu, trưng bày công khai để phục vụ du khách tham quan. Nhằm tạo điểm nhấn trong không gian làng nghề giúp khách du lịch dễ dàng định hướng tham quan, xã đã quy hoạch chi tiết các vùng trồng, chăm sóc hoa cây cảnh như:

Ghé thăm ngôi Chùa có tấm bia cổ gần 900 năm tuổi trên núi Đọi

Chùa Long Đọi Sơn còn gọi là chùa Đọi có tên chữ Diên Linh Tự, tọa lạc trên đỉnh ngọn núi Đọi (thuộc xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam). Chùa do vua Lý Thánh Tông và Vương phi Ỷ Lan chủ trì cho xây dựng vào năm 1054 - 1058.

Điểm danh các Văn Miếu còn lại ở Việt Nam

Trong gần 1.000 năm, các triều đại VN đã xây rất nhiều Văn Miếu trên cả 3 miền. Do biến động lịch sử, còn khá ít Văn Miếu được bảo tồn...