Loại gà nặng chỉ hơn 1kg có gì đặc biệt mà giá bán tới 600.000 đồng/con?

Có những con gà chỉ nặng chưa đến 1kg cũng được bán giá lên đến 600.000 đồng/con. Vậy loại gà này có gì đặc biệt mà giá bán cao như vậy?

Hòa An tổng sản lượng lương thực có hạt vụ đông xuân ước đạt 14.599 tấn

Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hòa An, vụ đông xuân năm 2023 - 2024, thời tiết thuận lợi cho sản xuất trồng trọt, các công trình thủy lợi, hồ chứa tích nước đủ cung cấp cho sản xuất nên thời gian xuống giống vụ đông xuân đúng theo kế hoạch (KH), diện tích gieo trồng vượt KH giao.

Hà Nội: Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong chăn nuôi gà Mía bền vững

'Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong chăn nuôi gà Mía bền vững tại vùng nông thôn, miền núi của thành phố Hà Nội' là dự án do Bộ Khoa học và Công nghệ giao Xí nghiệp Chăn gia cầm, Công ty Hadico chủ trì thực hiện, Viện Chăn nuôi là đơn vị chuyển giao công nghệ.

Kỹ thuật viên tâm huyết với ngành chăn nuôi

Anh Nguyễn Đắc Bảy sinh ra và lớn lên ở xã Nam Thanh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Năm 2003, anh Bảy bắt đầu làm việc tại Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên (huyện Phú Xuyên, Hà Nội). Với vai trò là một kỹ thuật viên - Công nhân chăn nuôi, từ năm 2003 đến nay, anh Bảy luôn nỗ lực phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Hội thảo góp ý cơ sở dữ liệu thành phần dinh dưỡng của 100 nông sản thực phẩm tại Việt Nam

Sáng ngày 10/5/2024, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tổ chức 'Hội thảo góp ý Cơ sở dữ liệu thành phần dinh dưỡng của 100 nông sản thực phẩm của Việt Nam'.

Chuyện tình xúc động của nữ tiến sĩ và người chồng 'mãi mãi tuổi 48'

Yêu say đắm và không ngần ngại cưới anh bảo vệ cơ quan, nữ tiến sĩ Hoàng Thị Hương Trà chưa một ngày nào hối tiếc về quyết định những năm 20 tuổi của mình.

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội sắp mở ngành mới, hứa hẹn cơ hội việc làm hấp dẫn

Từ năm 2025, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội sẽ mở thêm ngành mới là Công nghệ sinh học, thuộc Khoa Sinh học.

Dự án gà đẻ trứng cấp Nhà nước: Giờ họ mời tôi cũng không làm

Dù báo cáo kết quả nghiệm thu thể hiện rất ưu việt, song phản ánh thực tế của người dân thực hiện dự án cấp Nhà nước về gà siêu trứng GT dường như không như vậy.

Phú Yên quy hoạch 11 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Theo Quyết định số 1746/QĐ-TTg, ngày 30/12/2023 của Thủ tướng, tỉnh Phú Yên được quy hoạch phát triển 11 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với tổng diện tích dự kiến khoảng hơn 10.000 ha.

Hành trình chinh phục khát vọng khoa học

Từ chàng trai 'nhà quê' ở xã Song Vân (Tân Yên), bằng nỗ lực không ngừng, anh trở thành Tiến sĩ khoa học, Nghiên cứu viên cao cấp, giao tiếp thành thạo hai ngoại ngữ (Anh, Đức); chủ trì hàng chục đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc tế, nhà nước và tỉnh. Đó là Tiến sĩ Nguyễn Văn Đại (SN 1975), Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi miền núi - Viện Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và PTNT).

'Bà đỡ' giúp nông dân phát triển kinh tế, làm giàu

Nguồn vốn vay từ Quỹ hỗ trợ nông dân được xem là 'bà đỡ' giúp nhiều hội viên nông dân tại Nam Định có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh và từng bước mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, mang lại giá trị kinh tế cao, vươn lên làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương.

Để HTX không còn gặp 'hạn hán' trên cánh đồng chuyển đổi số

Các HTX hiện nay hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp nên việc chuyển đổi số cần phù hợp với lĩnh vực này thay vì áp đặt những mô hình chuyển đổi số ở những lĩnh vực khác vào ngành nông nghiệp khiến HTX dở dang trên con đường ứng dụng công nghệ.

Chọn tạo giống thành công hai dòng gà Hắc Phong

Gà Hắc Phong có xương và thịt màu đen, da giòn, rất thơm ngon… là loại gà quý hiếm ở Việt Nam.

Hiệu quả từ ứng dụng khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi

Thời gian qua, Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên (huyện Phú Xuyên, Hà Nội) đã chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, chăn nuôi từ đó đem lại hiệu quả cao trong công việc…

Mô hình nuôi dê lai hướng thịt: Phù hợp với chương trình dân tộc miền núi

Những năm gần đây, ngành chức năng đã triển khai một số dự án cấp Bộ thuộc Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số… Trong đó nổi bật có dự án Xây dựng mô hình nhân giống và nuôi thương phẩm dê lai hướng thịt tại Bình Thuận do Trung tâm Thông tin và Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ (KHCN) tỉnh chủ trì triển khai.

Hà Nội: Phát triển kinh tế tuần hoàn, chăn nuôi hữu cơ là xu thế tất yếu

Theo ông Nguyễn Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt Nam, để xử lý vấn đề môi trường và phát triển tuần hoàn trong chăn nuôi, Hà Nội cần phát triển chăn nuôi phù hợp với quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp, đây là giải pháp đặt lên hàng đầu. Hiện tại Hà Nội đã có định hướng và các giải pháp phát triển chăn nuôi từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045.

Kết nối tạo hệ sinh thái chăn nuôi tuần hoàn, hữu cơ

Việc chuyển đổi từ kinh tế truyền thống sang kinh tế tuần hoàn đòi hỏi phải có sự thay đổi cả hệ thống, trong đó phát huy vai trò của các bên liên quan có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Giảm chất thải nhựa để giảm áp lực cho môi trường

Tại Hội thảo 'Quản lý chất thải nhựa ngành nông nghiệp: Thực trạng và giải pháp' ngày 31.5, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phùng Đức Tiến cho rằng phải thúc đẩy các hành động giảm thiểu chất thải nhựa ngành nông nghiệp một cách có hệ thống để tạo chuyển biến mạnh mẽ, giảm áp lực cho môi trường.

Mô hình nào để ngành nông nghiệp giảm hàng trăm nghìn tấn rác thải nhựa

Các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản của ngành nông nghiệp mỗi năm đều tạo ra áp lực lớn với môi trường từ bao bì nhựa, ni lông và các chất thải rắn, cần có các hành động chuyển biến mạnh mẽ.

Dự án giảm nghèo 'Chưa đi câu đã gãy cần'

Mỗi năm tỉnh Nghệ An phân bổ hàng nghìn tỷ đồng (cả nguồn vốn Trung ương và địa phương) thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, xóa đói giảm nghèo. Thế nhưng, một số chương trình, dự án thất bại ngay từ bước triển khai, người dân gọi đó là 'chưa đi câu đã gãy cần'.

Người công nhân với nhiều giải pháp hiệu quả trong phát triển chăn nuôi

Là công nhân chăn nuôi, làm việc tại Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên (huyện Phú Xuyên, Hà Nội) anh Nguyễn Văn Ngọc (sinh năm 1990) được đồng nghiệp đánh giá là người có tính kỷ luật cao, chăm chỉ học hỏi, sáng tạo, đổi mới trong quá trình nghiên cứu, lao động sản xuất, đáp ứng tốt công việc được giao...

Nuôi gà thời công nghệ 4.0

Cách đây 5, 6 năm, câu chuyện chị Hà Thị Thuật (trong ảnh), tổ dân phố Vĩnh Thiện, thị trấn Vĩnh Lộc (Chiêm Hóa) mua hàng nghìn chiếc kính về đeo cho các chú gà trống đã trở thành chuyện lạ khiến bao người tò mò. Nay chị lại gây bất ngờ khi đầu tư thêm 1 trang trại gà trống thiến nằm khuất sâu tại thôn Tân Lập, xã Trung Hòa. Chị vui vẻ gọi đó là 'gà thái giám', nuôi gà này cần có một khu biệt lập riêng, ví như 'cung tẩm' rộng rãi, tránh xa ồn ào, dịch bệnh nữa.