Tại sao quân đội Nga phải liều mình kiểm soát nhà máy điện Chernobyl?

Nhà máy điện hạt nhân đáng sợ này vẫn còn nồng độ phóng xạ rất cao kể từ sự cố năm 1986, tuy nhiên đây lại là một mục tiêu quan trọng của quân đội Nga.

Theo Bộ Quốc phòng Nga, các quân nhân của cả Nga và Ukraine đang cùng nhau tuần tra và bảo đảm an toàn cho nhà máy điện hạt nhân Chernobyl. Khu vực này đã do quân đội Nga tiếp quản, với mục đích đề phòng trước khả năng bị các nhóm dân tộc chủ nghĩa phá hoại.

Theo Bộ Quốc phòng Nga, các quân nhân của cả Nga và Ukraine đang cùng nhau tuần tra và bảo đảm an toàn cho nhà máy điện hạt nhân Chernobyl. Khu vực này đã do quân đội Nga tiếp quản, với mục đích đề phòng trước khả năng bị các nhóm dân tộc chủ nghĩa phá hoại.

Các nguồn tin vào thứ hôm thứ Sáu, ngày 25/2 cũng cho biết, Bộ Quốc phòng Nga coi việc kiểm soát nhà máy điện hạt nhân Chernobyl là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất, đặc biệt là sau những tuyên bố của chính quyền Kiev về vũ khí nguyên tử.

Các nguồn tin vào thứ hôm thứ Sáu, ngày 25/2 cũng cho biết, Bộ Quốc phòng Nga coi việc kiểm soát nhà máy điện hạt nhân Chernobyl là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất, đặc biệt là sau những tuyên bố của chính quyền Kiev về vũ khí nguyên tử.

Được biết lò phản ứng số 4 của nhà máy điện hạt nhân Chernobyl đã được bảo vệ trong một mái vòm lớn, thiết bị che chắn phóng xạ này mới được đưa vào hoạt động gần đây. Lò phản ứng số 4 là nơi phát nổ gây ra sự cố tại nhà máy điện hạt nhân này vào năm 1986.

Được biết lò phản ứng số 4 của nhà máy điện hạt nhân Chernobyl đã được bảo vệ trong một mái vòm lớn, thiết bị che chắn phóng xạ này mới được đưa vào hoạt động gần đây. Lò phản ứng số 4 là nơi phát nổ gây ra sự cố tại nhà máy điện hạt nhân này vào năm 1986.

Quân đội Nga tiếp tục đảm bảo an toàn cho nhà máy điện hạt nhân Chernobyl. Công việc chung của lực lượng này là ngăn những thành phần theo chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa hoặc các tổ chức khủng bố lợi dụng tình hình hiện tại ở Ukraine để thực hiện một vụ tấn công nhằm vào nhà máy hạt nhân này.

Quân đội Nga tiếp tục đảm bảo an toàn cho nhà máy điện hạt nhân Chernobyl. Công việc chung của lực lượng này là ngăn những thành phần theo chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa hoặc các tổ chức khủng bố lợi dụng tình hình hiện tại ở Ukraine để thực hiện một vụ tấn công nhằm vào nhà máy hạt nhân này.

Nga cam kết sẽ không để thảm kịch Chernobyl lặp lại và sẽ đảm bảo an ninh cho các nước châu Âu. Nếu nhà máy này lọt vào tay các đối tượng khủng bố, chúng có thể sẽ phá hoại mái vòm đang che chắn lò phản ứng số 4 để lượng phóng xạ thoát ra ngoài, hoặc sử dụng những nguyên liệu nhiễm phóng xạ để làm vũ khí khủng bố.

Nga cam kết sẽ không để thảm kịch Chernobyl lặp lại và sẽ đảm bảo an ninh cho các nước châu Âu. Nếu nhà máy này lọt vào tay các đối tượng khủng bố, chúng có thể sẽ phá hoại mái vòm đang che chắn lò phản ứng số 4 để lượng phóng xạ thoát ra ngoài, hoặc sử dụng những nguyên liệu nhiễm phóng xạ để làm vũ khí khủng bố.

Nhìn lại thảm họa hạt nhân Chernobyl, vào thứ bảy ngày 26/4/1986, lò phản ứng hạt nhân số 4 phải ngừng hoạt động do cháy hoàn toàn lõi lò phản ứng kéo và theo một vụ nổ lớn khiến bụi phóng xạ lan ra Liên Xô, châu Âu, vượt qua Đại Tây Dương đến tận Mỹ. Bụi phóng xạ còn bao phủ từ Đông Bắc Á tràn xuống Trung Á và Tây Á.

Nhìn lại thảm họa hạt nhân Chernobyl, vào thứ bảy ngày 26/4/1986, lò phản ứng hạt nhân số 4 phải ngừng hoạt động do cháy hoàn toàn lõi lò phản ứng kéo và theo một vụ nổ lớn khiến bụi phóng xạ lan ra Liên Xô, châu Âu, vượt qua Đại Tây Dương đến tận Mỹ. Bụi phóng xạ còn bao phủ từ Đông Bắc Á tràn xuống Trung Á và Tây Á.

Chính vì mức độ nguy hiểm như vậy, vào ngày 24/2, quân đội Nga đã nắm quyền kiểm soát nhà máy điện hạt nhân Chernobyl. Quân đội Nga đã đồng thỏa thuận với các quân nhân thuộc một tiểu đoàn độc lập của Vệ binh Quốc gia Ukraine làm nhiệm vụ bảo vệ nhà máy điện hạt nhân về việc cùng bảo vệ khu vực này.

Chính vì mức độ nguy hiểm như vậy, vào ngày 24/2, quân đội Nga đã nắm quyền kiểm soát nhà máy điện hạt nhân Chernobyl. Quân đội Nga đã đồng thỏa thuận với các quân nhân thuộc một tiểu đoàn độc lập của Vệ binh Quốc gia Ukraine làm nhiệm vụ bảo vệ nhà máy điện hạt nhân về việc cùng bảo vệ khu vực này.

Đặc biệt là khu vực lò phản ứng hạt nhân số 4 và một kho chứa nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng. Nền phóng xạ trong khu vực nhà máy điện hạt nhân ở mức bình thường. Quân đội Nga cũng cho phép những người lao động vẫn được tiếp tục phục vụ công trình nhà máy điện hạt nhân ở chế độ bình thường.

Đặc biệt là khu vực lò phản ứng hạt nhân số 4 và một kho chứa nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng. Nền phóng xạ trong khu vực nhà máy điện hạt nhân ở mức bình thường. Quân đội Nga cũng cho phép những người lao động vẫn được tiếp tục phục vụ công trình nhà máy điện hạt nhân ở chế độ bình thường.

Bộ Quốc phòng Nga cũng khẳng định về những tuyên bố của truyền thông Kiev, về các cuộc đụng độ vũ trang gần nhà máy điện hạt nhân và cảnh báo về sự lặp lại của thảm kịch năm 1986 không tương ứng với thực tế.

Bộ Quốc phòng Nga cũng khẳng định về những tuyên bố của truyền thông Kiev, về các cuộc đụng độ vũ trang gần nhà máy điện hạt nhân và cảnh báo về sự lặp lại của thảm kịch năm 1986 không tương ứng với thực tế.

Ngày 24/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã công bố một chiến dịch quân sự đặc biệt nhằm bảo vệ dân thường của Donbass. Sau đó, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cáo buộc Nga đánh vào cơ sở hạ tầng quân sự của nước này và đưa ra lệnh thiết quân luật trên toàn lãnh thổ Ukraine.

Ngày 24/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã công bố một chiến dịch quân sự đặc biệt nhằm bảo vệ dân thường của Donbass. Sau đó, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cáo buộc Nga đánh vào cơ sở hạ tầng quân sự của nước này và đưa ra lệnh thiết quân luật trên toàn lãnh thổ Ukraine.

Bộ Quốc phòng Nga nhấn mạnh rằng quân đội không thực hiện các cuộc tấn công bằng tên lửa hoặc pháo binh vào khu dân cư ở các thành phố của Ukraine. Những vũ khí tấn công chính xác cao chỉ nhằm vô hiệu hóa cơ sở hạ tầng quân sự như sân bay quân sự, hàng không, cơ sở phòng không của lực lượng vũ trang Ukraine.

Bộ Quốc phòng Nga nhấn mạnh rằng quân đội không thực hiện các cuộc tấn công bằng tên lửa hoặc pháo binh vào khu dân cư ở các thành phố của Ukraine. Những vũ khí tấn công chính xác cao chỉ nhằm vô hiệu hóa cơ sở hạ tầng quân sự như sân bay quân sự, hàng không, cơ sở phòng không của lực lượng vũ trang Ukraine.

Vào ngày 21/2, những người đứng đầu DPR và LPR Denis Pushilin và Leonid Pasechnik đã đề nghị lên Tổng thống Nga Vladimir Putin với yêu cầu công nhận nền độc lập của các nước cộng hòa ly khai này.

Vào ngày 21/2, những người đứng đầu DPR và LPR Denis Pushilin và Leonid Pasechnik đã đề nghị lên Tổng thống Nga Vladimir Putin với yêu cầu công nhận nền độc lập của các nước cộng hòa ly khai này.

Các nghị định tương ứng đã được ký vào chiều tối cùng ngày. Trước sự chứng kiến của lãnh đạo các nước cộng hòa, Tổng thống Liên bang Nga cũng đã ký các hiệp ước hữu nghị, hợp tác và giúp đỡ. Các tài liệu đã được phê chuẩn vào ngày hôm sau bởi cả chính các nước cộng hòa và Duma Quốc gia Nga.

Các nghị định tương ứng đã được ký vào chiều tối cùng ngày. Trước sự chứng kiến của lãnh đạo các nước cộng hòa, Tổng thống Liên bang Nga cũng đã ký các hiệp ước hữu nghị, hợp tác và giúp đỡ. Các tài liệu đã được phê chuẩn vào ngày hôm sau bởi cả chính các nước cộng hòa và Duma Quốc gia Nga.

Tình hình ở Donbass leo thang từ ngày 17/2 năm 2022. Tại “Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Lugansk” tự xưng, lực lượng an ninh Ukraine đã tiến hành pháo kích dữ dội, bao gồm cả vũ khí hạng nặng. Các nước cộng hòa ly khai đã tuyên bố tổng động viên và di tản dân thường sang lãnh thổ của Nga.

Tình hình ở Donbass leo thang từ ngày 17/2 năm 2022. Tại “Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Lugansk” tự xưng, lực lượng an ninh Ukraine đã tiến hành pháo kích dữ dội, bao gồm cả vũ khí hạng nặng. Các nước cộng hòa ly khai đã tuyên bố tổng động viên và di tản dân thường sang lãnh thổ của Nga.

Kể từ năm 2014, chính quyền Ukraine đã tiến hành một chiến dịch quân sự nhằm đánh bại lực lượng ly khai tại Donbass, những người từ chối công nhận kết quả của cuộc đảo chính và chính phủ mới ở Ukraine. Đồng thời, Kiev đổ lỗi cho Moscow về tình hình hiện tại. Nga đã nhiều lần tuyên bố rằng họ không phải là một bên trong cuộc xung đột. Nguồn ảnh: Damb.

Kể từ năm 2014, chính quyền Ukraine đã tiến hành một chiến dịch quân sự nhằm đánh bại lực lượng ly khai tại Donbass, những người từ chối công nhận kết quả của cuộc đảo chính và chính phủ mới ở Ukraine. Đồng thời, Kiev đổ lỗi cho Moscow về tình hình hiện tại. Nga đã nhiều lần tuyên bố rằng họ không phải là một bên trong cuộc xung đột. Nguồn ảnh: Damb.

Thái Hòa

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/tai-sao-quan-doi-nga-phai-lieu-minh-kiem-soat-nha-may-dien-chernobyl-1668292.html