Tàu chiến nổi tiếng được mệnh danh không thể chìm của Mỹ

USS Nevada là tàu chiến nổi tiếng của Mỹ tham gia Thế chiến I và II. Nó từng được được mệnh danh là chiến hạm không thể chìm vì sức chịu đựng bom đạn, ngư lôi và vũ khí hạt nhân trong Chiến tranh thế giới 2.

 Tàu chiến nổi tiếng của Mỹ tham giả trong Thế chiến 1 và 2 được người đời nhớ đến là USS Nevada. Con tàu này được hạ thủy vào năm 1914.

Tàu chiến nổi tiếng của Mỹ tham giả trong Thế chiến 1 và 2 được người đời nhớ đến là USS Nevada. Con tàu này được hạ thủy vào năm 1914.

USS Nevada là tàu chiến có nhiều đặc điểm nổi trội, trong đó 4 đặc tính của nó xuất hiện trên tất cả các thiết giáp hạm của Mỹ sau này.

USS Nevada là tàu chiến có nhiều đặc điểm nổi trội, trong đó 4 đặc tính của nó xuất hiện trên tất cả các thiết giáp hạm của Mỹ sau này.

Bốn đặc tính đó là: tháp pháo với 3 khẩu súng chính, súng phòng không, thay thế than bằng dầu làm nhiên liệu và nguyên tắc "tất cả hoặc không có gì" khi thiết kế vỏ giáp.

Bốn đặc tính đó là: tháp pháo với 3 khẩu súng chính, súng phòng không, thay thế than bằng dầu làm nhiên liệu và nguyên tắc "tất cả hoặc không có gì" khi thiết kế vỏ giáp.

Kể từ khi hạ thủy, tàu chiến USS Nevada tham gia phục vụ trong Thế chiến I và sau đó là Thế chiến II.

Kể từ khi hạ thủy, tàu chiến USS Nevada tham gia phục vụ trong Thế chiến I và sau đó là Thế chiến II.

Trong Chiến tranh thế giới 2, USS Nevada là một trong những thiết giáp hạm bị kẹt lại bên trong vịnh khi Hải quân Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng tháng 12/1941.

Trong Chiến tranh thế giới 2, USS Nevada là một trong những thiết giáp hạm bị kẹt lại bên trong vịnh khi Hải quân Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng tháng 12/1941.

Đặc biệt, USS Nevada là thiết giáp hạm duy nhất di chuyển được trong cuộc tấn công bất ngờ trên. Dù vậy, tàu chiến USS Nevada vẫn trúng một quả ngư lôi và ít nhất 6 quả bom của Nhật Bản trong khi di chuyển ra khỏi nơi neo đậu.

Đặc biệt, USS Nevada là thiết giáp hạm duy nhất di chuyển được trong cuộc tấn công bất ngờ trên. Dù vậy, tàu chiến USS Nevada vẫn trúng một quả ngư lôi và ít nhất 6 quả bom của Nhật Bản trong khi di chuyển ra khỏi nơi neo đậu.

Sau sự kiện Trân Châu Cảng, USS Nevada được sửa chữa. Đến tháng 6/1944, nó tham gia vào cuộc đổ độ Normandy lịch sử và chiến dịch Dragoon ở miền Nam nước Pháp trong cùng năm đó. USS Nevada thực hiện nhiệm vụ ở nhiều khu vực tại Thái Bình Dương trong Thế chiến 2.

Sau sự kiện Trân Châu Cảng, USS Nevada được sửa chữa. Đến tháng 6/1944, nó tham gia vào cuộc đổ độ Normandy lịch sử và chiến dịch Dragoon ở miền Nam nước Pháp trong cùng năm đó. USS Nevada thực hiện nhiệm vụ ở nhiều khu vực tại Thái Bình Dương trong Thế chiến 2.

Sau khi Thế chiến 2 kết thúc, Hải quân Mỹ đánh giá USS Nevada đã quá cũ để có thể giữ lại. Vậy nên, giới chức Mỹ quyết định dùng tàu chiến này như một mục tiêu trong các cuộc thử nghiệm nguyên tử được thực hiện tại đảo san hô Bikini vào tháng 7/1946.

Sau khi Thế chiến 2 kết thúc, Hải quân Mỹ đánh giá USS Nevada đã quá cũ để có thể giữ lại. Vậy nên, giới chức Mỹ quyết định dùng tàu chiến này như một mục tiêu trong các cuộc thử nghiệm nguyên tử được thực hiện tại đảo san hô Bikini vào tháng 7/1946.

Sau khi bị tác động bởi 2 quả bom nguyên tử được thử nghiệm, USS Nevada có thể nổi nhưng bị hư hại và bị nhiễm phóng xạ nặng.

Sau khi bị tác động bởi 2 quả bom nguyên tử được thử nghiệm, USS Nevada có thể nổi nhưng bị hư hại và bị nhiễm phóng xạ nặng.

Từ đó, Hải quân Mỹ cho USS Nevada dừng hoạt động vào ngày 29/8/1946. Nó bị đánh chìm trong một cuộc thực tập tác xạ pháo hải quân vào ngày 31/7/1948. Mới đây, xác tàu USS Nevada được tìm thấy nằm ở ngoài khơi Hawaii.

Từ đó, Hải quân Mỹ cho USS Nevada dừng hoạt động vào ngày 29/8/1946. Nó bị đánh chìm trong một cuộc thực tập tác xạ pháo hải quân vào ngày 31/7/1948. Mới đây, xác tàu USS Nevada được tìm thấy nằm ở ngoài khơi Hawaii.

Mời độc giả xem video: Hải quân Việt Nam làm chủ tàu chiến hiện đại Gepard, Molniya. Nguồn: QPVN.

Tâm Anh (theo ATI)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/tau-chien-noi-tieng-duoc-menh-danh-khong-the-chim-cua-my-1385084.html