Ukraine dùng pháo ZU-23-2 60 tuổi săn UAV tự sát Lancet của Nga

Với khả năng sát thương kinh hoàng, UAV tự sát Lancet của Nga đã trở thành 'hung thần' trên chiến trường Ukraine; để chống lại loại vũ khí đáng sợ này, Quân đội Ukraine phải dùng cả 'ông lão' ZU-23-2 60 tuổi.

 Máy bay không người lái (UAV) tự sát Lancet của Nga là mối đe dọa thường xuyên đối với các hệ thống vũ khí hạng nặng của Quân đội Ukraine ở khu vực chiến tuyến, do chúng có khả năng nhắm mục tiêu và tiêu diệt ngay cả các phương tiện bọc thép dày.

Máy bay không người lái (UAV) tự sát Lancet của Nga là mối đe dọa thường xuyên đối với các hệ thống vũ khí hạng nặng của Quân đội Ukraine ở khu vực chiến tuyến, do chúng có khả năng nhắm mục tiêu và tiêu diệt ngay cả các phương tiện bọc thép dày.

Tờ Bulgarian Military cho biết, mặc dù UAV Lancet có năng hủy diệt lớn và có giá thành rẻ, nhưng với thiết kế nhỏ gọn của chúng, khiến chúng khó bị vô hiệu hóa, đặc biệt là với các tên lửa đắt tiền. Tuy nhiên, súng máy phòng không truyền thống, có thể là một giải pháp hiệu quả cho tình trạng khó khăn này của Quân đội Ukraine.

Tờ Bulgarian Military cho biết, mặc dù UAV Lancet có năng hủy diệt lớn và có giá thành rẻ, nhưng với thiết kế nhỏ gọn của chúng, khiến chúng khó bị vô hiệu hóa, đặc biệt là với các tên lửa đắt tiền. Tuy nhiên, súng máy phòng không truyền thống, có thể là một giải pháp hiệu quả cho tình trạng khó khăn này của Quân đội Ukraine.

ZU-23-2, một loại pháo phòng không cỡ nhỏ (23mm), được Liên Xô phát triển và đưa vào trang bị từ những năm 1960. Được trang bị hai nòng và tiếp đạn bằng dây, nó có thể tiêu diệt mục tiêu trên không cách xa tới 2,5 km. Ngoài ra nó là vũ khí hỗ trợ hỏa lực mặt đất rất hiệu quả.

ZU-23-2, một loại pháo phòng không cỡ nhỏ (23mm), được Liên Xô phát triển và đưa vào trang bị từ những năm 1960. Được trang bị hai nòng và tiếp đạn bằng dây, nó có thể tiêu diệt mục tiêu trên không cách xa tới 2,5 km. Ngoài ra nó là vũ khí hỗ trợ hỏa lực mặt đất rất hiệu quả.

Ban đầu ZU-23-2 được thiết kế dự định dành cho máy bay trực thăng và máy bay tấn công, nhưng ở chiến trường Ukraine hiện nay, pháo phòng không ZU-23-2 hiện đã tìm được chỗ đứng là vũ khí đánh chặn hiệu quả với các loại UAV tự sát.

Ban đầu ZU-23-2 được thiết kế dự định dành cho máy bay trực thăng và máy bay tấn công, nhưng ở chiến trường Ukraine hiện nay, pháo phòng không ZU-23-2 hiện đã tìm được chỗ đứng là vũ khí đánh chặn hiệu quả với các loại UAV tự sát.

Với đặc trưng là một khẩu pháo phòng không xe kéo tự động nòng đôi, ZU-23-2 nặng gần một tấn và biên chế kíp chiến đấu hai người – một pháo thủ và một khẩu đội trưởng. Các pháo thủ bổ sung có thể hỗ trợ các nhiệm vụ như quan sát phát hiện mục tiêu, thông tin và tiếp đạn.

Với đặc trưng là một khẩu pháo phòng không xe kéo tự động nòng đôi, ZU-23-2 nặng gần một tấn và biên chế kíp chiến đấu hai người – một pháo thủ và một khẩu đội trưởng. Các pháo thủ bổ sung có thể hỗ trợ các nhiệm vụ như quan sát phát hiện mục tiêu, thông tin và tiếp đạn.

Pháo phòng không ZU-23-2 có tốc độ bắn chiến đấu 400 viên/phút và có thể đạt tới 2.000 viên/phút trong thời gian ngắn. Với nòng kép, ZU-23-2 có thể bao phủ hỏa lực một vùng trời tương đối lớn, cho phép nó tiêu diệt cả những mục tiêu nhỏ như UAV tự sát Lancet.

Pháo phòng không ZU-23-2 có tốc độ bắn chiến đấu 400 viên/phút và có thể đạt tới 2.000 viên/phút trong thời gian ngắn. Với nòng kép, ZU-23-2 có thể bao phủ hỏa lực một vùng trời tương đối lớn, cho phép nó tiêu diệt cả những mục tiêu nhỏ như UAV tự sát Lancet.

Hiện tại, nhiệm vụ quan trọng của pháo phòng không ZU-23-2 là bảo vệ các đơn vị Ukraine ở khu vực chiến tuyến, khỏi các cuộc tấn công tự sát của UAV Lancet. Ngoài ra, ZU-23-2 còn tiêu diệt UAV trinh sát Orlan và nhiều phương tiện bay không người lái khác.

Hiện tại, nhiệm vụ quan trọng của pháo phòng không ZU-23-2 là bảo vệ các đơn vị Ukraine ở khu vực chiến tuyến, khỏi các cuộc tấn công tự sát của UAV Lancet. Ngoài ra, ZU-23-2 còn tiêu diệt UAV trinh sát Orlan và nhiều phương tiện bay không người lái khác.

Điều đáng chú ý là UAV trinh sát thường bay ở độ cao lớn hơn, khiến chúng trở thành mục tiêu chính của hệ thống tên lửa phòng không vác vai như Strela-10 hay Stinger của Quân đội Ukraine. Tuy nhiên, những UAV trinh sát này đôi khi có thể hạ xuống độ cao thấp hơn, nằm trong phạm vi hỏa lực của ZU-23-2.

Điều đáng chú ý là UAV trinh sát thường bay ở độ cao lớn hơn, khiến chúng trở thành mục tiêu chính của hệ thống tên lửa phòng không vác vai như Strela-10 hay Stinger của Quân đội Ukraine. Tuy nhiên, những UAV trinh sát này đôi khi có thể hạ xuống độ cao thấp hơn, nằm trong phạm vi hỏa lực của ZU-23-2.

Mặc dù là vũ khí săn UAV, nhưng ZU-23-2 của Ukraine cũng phải được ngụy trang kỹ càng, nhằm tránh bị UAV trinh sát của Nga phát hiện và bị UAV tự sát Lancet phá hủy. Mặc dù đơn giản và đã cũ, ZU-23-2 cũng đã góp phần làm gián đoạn hoạt động của UAV của Nga, khiến nó trở thành mục tiêu ưu tiên cao của Quân đội Nga. Do đó, các khẩu đội ZU-23-2 phải thường xuyên cơ động thay đổi vị trí trận địa.

Mặc dù là vũ khí săn UAV, nhưng ZU-23-2 của Ukraine cũng phải được ngụy trang kỹ càng, nhằm tránh bị UAV trinh sát của Nga phát hiện và bị UAV tự sát Lancet phá hủy. Mặc dù đơn giản và đã cũ, ZU-23-2 cũng đã góp phần làm gián đoạn hoạt động của UAV của Nga, khiến nó trở thành mục tiêu ưu tiên cao của Quân đội Nga. Do đó, các khẩu đội ZU-23-2 phải thường xuyên cơ động thay đổi vị trí trận địa.

Tuy nhiên, ZU-23-2 cũng không phải là vũ khí có hiệu quả quá cao trên chiến trường Ukraine; đặc biệt là khi đối phó với những UAV có tốc độ cao và kích thước nhỏ, khó bị phát hiện, do nó không có radar trinh sát phát hiện mục tiêu. Tuy nhiên, trong trường hợp không có tên lửa phòng không vác vai (MANPAD), ZU-23-2 vẫn là vũ khí phòng không tốt nhất, chống lại UAV tự sát của Nga.

Tuy nhiên, ZU-23-2 cũng không phải là vũ khí có hiệu quả quá cao trên chiến trường Ukraine; đặc biệt là khi đối phó với những UAV có tốc độ cao và kích thước nhỏ, khó bị phát hiện, do nó không có radar trinh sát phát hiện mục tiêu. Tuy nhiên, trong trường hợp không có tên lửa phòng không vác vai (MANPAD), ZU-23-2 vẫn là vũ khí phòng không tốt nhất, chống lại UAV tự sát của Nga.

UAV tự sát đã đặt ra một vấn đề nan giải đáng kể cho Nga cũng như Ukraine. Có hợp lý không, khi triển khai các tên lửa đắt tiền, trị giá hàng trăm nghìn hoặc hàng triệu USD, để bắn hạ những mục tiêu nhỏ, giá rẻ như vậy? Do vậy UAV tự sát là những vũ khí “phi đối xứng” cần khắc chế nhất.

UAV tự sát đã đặt ra một vấn đề nan giải đáng kể cho Nga cũng như Ukraine. Có hợp lý không, khi triển khai các tên lửa đắt tiền, trị giá hàng trăm nghìn hoặc hàng triệu USD, để bắn hạ những mục tiêu nhỏ, giá rẻ như vậy? Do vậy UAV tự sát là những vũ khí “phi đối xứng” cần khắc chế nhất.

Ngược lại, những mục tiêu nhỏ bé này có thể phá hủy xe tăng hoặc các hệ thống phòng không trị giá vài triệu USD; hoặc tệ hơn là cướp đi sinh mạng của quân phòng thủ Ukraine. Mặc dù ZU-23-2 có thể không hiệu quả trước các máy bay chiến đấu phản lực hiện đại, nhưng nó vẫn là một vũ khí có giá trị, trong cuộc chiến chống UAV.

Ngược lại, những mục tiêu nhỏ bé này có thể phá hủy xe tăng hoặc các hệ thống phòng không trị giá vài triệu USD; hoặc tệ hơn là cướp đi sinh mạng của quân phòng thủ Ukraine. Mặc dù ZU-23-2 có thể không hiệu quả trước các máy bay chiến đấu phản lực hiện đại, nhưng nó vẫn là một vũ khí có giá trị, trong cuộc chiến chống UAV.

UAV tự sát Lancet của Nga được phát triển bởi Tập đoàn ZALA Aero của Nga. Nó được thiết kế để sử dụng như một UAV tự sát, nghĩa là nó được thiết kế để tấn công vào mục tiêu và tự kích nổ. Với nhiều loại đầu đạn khác nhau như nổ lõm, nhiệt áp, nổ phá…UAV Lancet có thể tiêu diệt hiệu quả nhiều loại mục tiêu khác nhau.

UAV tự sát Lancet của Nga được phát triển bởi Tập đoàn ZALA Aero của Nga. Nó được thiết kế để sử dụng như một UAV tự sát, nghĩa là nó được thiết kế để tấn công vào mục tiêu và tự kích nổ. Với nhiều loại đầu đạn khác nhau như nổ lõm, nhiệt áp, nổ phá…UAV Lancet có thể tiêu diệt hiệu quả nhiều loại mục tiêu khác nhau.

Để nâng cao mức chính xác, UAV tự sát Lancet được trang bị một camera quang điện tử (EO), cho phép người điều khiển quan sát mục tiêu và lái UAV đến mục tiêu đã định. UAV Lancet có thể được điều khiển từ xa hoặc có thể được lập trình để bay tự động. Lancet có thể bay “lởn vởn” trên khu vực mục tiêu tới vài chục phút.

Để nâng cao mức chính xác, UAV tự sát Lancet được trang bị một camera quang điện tử (EO), cho phép người điều khiển quan sát mục tiêu và lái UAV đến mục tiêu đã định. UAV Lancet có thể được điều khiển từ xa hoặc có thể được lập trình để bay tự động. Lancet có thể bay “lởn vởn” trên khu vực mục tiêu tới vài chục phút.

Tính năng kỹ chiến thuật chính của UAV Lancet-3; tốc độ hành trình: 130 km/h, tốc độ tối đa khi tấn công mục tiêu: 300 km/h; thời gian hoạt động trên không 30 phút và tầm hoạt động lên tới 40 km; sải cánh dài 1,8 mét và nặng khoảng 12 kg. Lancet có thể phóng bằng bệ phóng tay hoặc lắp trên xe cơ giới.

Tính năng kỹ chiến thuật chính của UAV Lancet-3; tốc độ hành trình: 130 km/h, tốc độ tối đa khi tấn công mục tiêu: 300 km/h; thời gian hoạt động trên không 30 phút và tầm hoạt động lên tới 40 km; sải cánh dài 1,8 mét và nặng khoảng 12 kg. Lancet có thể phóng bằng bệ phóng tay hoặc lắp trên xe cơ giới.

Dưới sự quản lý của Tập đoàn vũ khí Kalashnikov, công ty ZALA Aero đã cách mạng hóa cục diện chiến trường với việc tạo ra UAV Lancet; đặc biệt là Lancet-3. Đầu đạn của Lancet-3 khác biệt đáng kể so với người tiền nhiệm Lancet-1 và UAV tự sát Geran-2. Nếu UAV Geran-2 phù hợp với các mục tiêu cơ sở hạ tầng, thì Lancet-3 lại hướng tới các mục tiêu bọc thép.

Dưới sự quản lý của Tập đoàn vũ khí Kalashnikov, công ty ZALA Aero đã cách mạng hóa cục diện chiến trường với việc tạo ra UAV Lancet; đặc biệt là Lancet-3. Đầu đạn của Lancet-3 khác biệt đáng kể so với người tiền nhiệm Lancet-1 và UAV tự sát Geran-2. Nếu UAV Geran-2 phù hợp với các mục tiêu cơ sở hạ tầng, thì Lancet-3 lại hướng tới các mục tiêu bọc thép.

Khi đối đầu với xe tăng Leopard 2A6, người Nga đã chọn Lancet-3 với lý do là thiết kế đầu đạn đặc biệt của nó. Phiên bản Lancet-3 có đầu đạn lớn hơn (3 kg) theo nguyên lý nổ lõm, được thiết kế để tiêu diệt các mục tiêu bọc thép dày như xe tăng.

Khi đối đầu với xe tăng Leopard 2A6, người Nga đã chọn Lancet-3 với lý do là thiết kế đầu đạn đặc biệt của nó. Phiên bản Lancet-3 có đầu đạn lớn hơn (3 kg) theo nguyên lý nổ lõm, được thiết kế để tiêu diệt các mục tiêu bọc thép dày như xe tăng.

Các nhà phân tích đã so sánh tính năng của đầu đạn trên UAV Lancet-3 với đầu đạn của tên lửa chống tăng có điều khiển (ATGM). Lancet-3 phát nổ ngay khi chạm mục tiêu, hội tụ sóng xung kích và năng lượng theo một hướng nhất định vào một điểm nhỏ trên mục tiêu và đốt cháy mục tiêu với nhiệt độ tới hàng nghìn độ C.

Các nhà phân tích đã so sánh tính năng của đầu đạn trên UAV Lancet-3 với đầu đạn của tên lửa chống tăng có điều khiển (ATGM). Lancet-3 phát nổ ngay khi chạm mục tiêu, hội tụ sóng xung kích và năng lượng theo một hướng nhất định vào một điểm nhỏ trên mục tiêu và đốt cháy mục tiêu với nhiệt độ tới hàng nghìn độ C.

Với các mục tiêu khác, UAV Lancet sử dụng đầu đạn phân mảnh hoặc nhiệt áp có sức công phá lớn. Điều thú vị là tốc độ cuối cùng khi nó lao xuống mục tiêu của UAV Lancet tăng gần gấp ba lần, với tốc độ đáng kinh ngạc 300 km/h, khiến các mục tiêu khó có cơ hội chạy thoát.

Với các mục tiêu khác, UAV Lancet sử dụng đầu đạn phân mảnh hoặc nhiệt áp có sức công phá lớn. Điều thú vị là tốc độ cuối cùng khi nó lao xuống mục tiêu của UAV Lancet tăng gần gấp ba lần, với tốc độ đáng kinh ngạc 300 km/h, khiến các mục tiêu khó có cơ hội chạy thoát.

Một yếu tố khác góp phần vào ưu thế của Lancet-3 so với xe tăng 2A6 của Đức là hệ thống ngắm chính xác của nó. Kể từ tháng 3 năm nay, nhiều thông tin cho biết, UAV Lancet-3 đã được trang bị hệ thống dẫn đường quang điện (EO) tối tân, do vậy càng nâng cao mức chính xác của loại UAV này.

Một yếu tố khác góp phần vào ưu thế của Lancet-3 so với xe tăng 2A6 của Đức là hệ thống ngắm chính xác của nó. Kể từ tháng 3 năm nay, nhiều thông tin cho biết, UAV Lancet-3 đã được trang bị hệ thống dẫn đường quang điện (EO) tối tân, do vậy càng nâng cao mức chính xác của loại UAV này.

Một khẩu đội pháo phòng không ZU-23-2 của Ukraine bắn hạ UAV của Nga ở chiến trường Zaporozhye. Nguồn Bulgarianmilitary

Tiến Minh (theo Bulgarian Military)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/ukraine-dung-phao-zu-23-2-60-tuoi-san-uav-tu-sat-lancet-cua-nga-1885543.html