Việt Nam loại biên MiG-21 từ lâu, đến nay Trung Quốc vẫn dùng J-7 như… chủ lực

Một sự thật có thể khiến không ít người bất ngờ đó là trong biên chế không quân Trung Quốc hiện nay, đông đảo nhất lại là chiến đấu cơ J-7 - một phiên bản MiG-21 do Trung Quốc sản xuất nội địa.

Trong biên chế của Không quân Trung Quốc hiện tại đang có tới 728 chiến đấu cơ Chengdu J-7 hoạt động. Nguồn ảnh: Sina.

Trong biên chế của Không quân Trung Quốc hiện tại đang có tới 728 chiến đấu cơ Chengdu J-7 hoạt động. Nguồn ảnh: Sina.

Số lượng chiến đấu cơ J-7 nhiều hơn mọi loại máy bay khác hiện đang phục vụ trong không quân Trung Quốc ngày nay, thậm chí nhiều gấp đôi J-10 - loại chiến cơ giá rẻ, vận hành rẻ bậc nhất của Trung Quốc hiện tại. Nguồn ảnh: Sina.

Số lượng chiến đấu cơ J-7 nhiều hơn mọi loại máy bay khác hiện đang phục vụ trong không quân Trung Quốc ngày nay, thậm chí nhiều gấp đôi J-10 - loại chiến cơ giá rẻ, vận hành rẻ bậc nhất của Trung Quốc hiện tại. Nguồn ảnh: Sina.

Một điều khó hiểu đó là dù các lực lượng không quân trên thế giới đã chi MiG-21 về hưu từ lâu, Trung Quốc vẫn sử dụng tiêm kích J-7 với số lượng lớn trong biên chế của mình. Nguồn ảnh: Sina.

Một điều khó hiểu đó là dù các lực lượng không quân trên thế giới đã chi MiG-21 về hưu từ lâu, Trung Quốc vẫn sử dụng tiêm kích J-7 với số lượng lớn trong biên chế của mình. Nguồn ảnh: Sina.

Thậm chí loại chiến đấu cơ này còn có thể coi là "xương sống" của không quân Trung Quốc khi nó có quân số nhiều nhất và liên tục được tham gia các hoạt động trực chiến. Nguồn ảnh: Sina.

Thậm chí loại chiến đấu cơ này còn có thể coi là "xương sống" của không quân Trung Quốc khi nó có quân số nhiều nhất và liên tục được tham gia các hoạt động trực chiến. Nguồn ảnh: Sina.

Trong biên chế của Không quân Trung Quốc hiện nay, Chengdu J-7 hay Thành Đô Tiêm - 7 vẫn được sử dụng với vai trò là tiêm kích đánh chặn. Nguồn ảnh: Sina.

Trong biên chế của Không quân Trung Quốc hiện nay, Chengdu J-7 hay Thành Đô Tiêm - 7 vẫn được sử dụng với vai trò là tiêm kích đánh chặn. Nguồn ảnh: Sina.

Tất nhiên là để phù hợp với các yêu cầu tác chiến ngày nay, loại chiến đấu cơ ra đời từ cách đây 40 năm này liên tục cần được cải biên, nâng cấp và hiện đại hóa. Nguồn ảnh: Sina.

Tất nhiên là để phù hợp với các yêu cầu tác chiến ngày nay, loại chiến đấu cơ ra đời từ cách đây 40 năm này liên tục cần được cải biên, nâng cấp và hiện đại hóa. Nguồn ảnh: Sina.

Tính sơ sơ, Trung Quốc đã sản xuất được khoảng hơn 30 phiên bản J-7 khác nhau, mỗi phiên bản lại có mục đích sử dụng và ưu điểm riêng. Ngoài ra với các loại J-7 dành riêng cho xuất khẩu cũng có tới khoảng 20 phiên bản, gói nâng cấp khác nhau. Nguồn ảnh: Sina.

Tính sơ sơ, Trung Quốc đã sản xuất được khoảng hơn 30 phiên bản J-7 khác nhau, mỗi phiên bản lại có mục đích sử dụng và ưu điểm riêng. Ngoài ra với các loại J-7 dành riêng cho xuất khẩu cũng có tới khoảng 20 phiên bản, gói nâng cấp khác nhau. Nguồn ảnh: Sina.

Xét về độ phổ biến, tiêm kích đánh chặn J-7 của Trung Quốc hiện tại vẫn có độ "phủ sóng" khá lớn ở gần 20 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Nguồn ảnh: Sina.

Xét về độ phổ biến, tiêm kích đánh chặn J-7 của Trung Quốc hiện tại vẫn có độ "phủ sóng" khá lớn ở gần 20 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Nguồn ảnh: Sina.

Ngoài Trung Quốc, Không quân Bangladesh, Ai Cập, Iran, Myanmar, Triều Tiên, Pakistan và rất nhieuf quốc gia khác hiện cũng đang sử dụng loại tiêm kích này. Nguồn ảnh: Sina.

Ngoài Trung Quốc, Không quân Bangladesh, Ai Cập, Iran, Myanmar, Triều Tiên, Pakistan và rất nhieuf quốc gia khác hiện cũng đang sử dụng loại tiêm kích này. Nguồn ảnh: Sina.

Trong quá khứ, Iraq, Albania và Mozambique cũng từng sử dụng với số lượng lớn loại chiến đấu cơ này trong biên chế của mình. Nguồn ảnh: Sina.

Trong quá khứ, Iraq, Albania và Mozambique cũng từng sử dụng với số lượng lớn loại chiến đấu cơ này trong biên chế của mình. Nguồn ảnh: Sina.

Một điều đáng chú ý đó là khác với các loại chiến đấu cơ sau này vốn chủ yếu dùng động cơ nhập khẩu, J-7 của Trung Quốc lại dùng động cơ trong nước do tập đoàn Liyang sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.

Một điều đáng chú ý đó là khác với các loại chiến đấu cơ sau này vốn chủ yếu dùng động cơ nhập khẩu, J-7 của Trung Quốc lại dùng động cơ trong nước do tập đoàn Liyang sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.

Động cơ này cho phép J-7 bay được với tốc độ tối đa lên tới Mach 2.0; bán kính chiến đấu 850 km, trần bay 17.500 mét và mang theo được khoảng 500 kg bom tùy từng cấu hình. Nguồn ảnh: Sina.

Động cơ này cho phép J-7 bay được với tốc độ tối đa lên tới Mach 2.0; bán kính chiến đấu 850 km, trần bay 17.500 mét và mang theo được khoảng 500 kg bom tùy từng cấu hình. Nguồn ảnh: Sina.

Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ J-7 của Trung Quốc từng được phương Tây quan tâm thời Chiến tranh Lạnh.

Khắc Đôn

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/quan-su/viet-nam-loai-bien-mig-21-tu-lau-den-nay-trung-quoc-van-dung-j-7-nhu-chu-luc-1341358.html