5 trận đánh đẫm máu thương vong lớn nhất trong Thế chiến 2

Trong Thế chiến 2, một số trận đánh đẫm máu, thương vong lớn nhất xảy ra với số người thương vong từ vài trăm ngàn người cho đến hơn 1 triệu người.

Trận Stalingrad diễn ra từ ngày 23/8/1942 - 2/2/1943 là một trong những trận đánh đẫm máu, thương vong lớn nhất trong Thế chiến 2. Thành phố Stalingrad trở thành chiến trường ác liệt giữa phát xít Đức với Liên Xô.

Trận Stalingrad diễn ra từ ngày 23/8/1942 - 2/2/1943 là một trong những trận đánh đẫm máu, thương vong lớn nhất trong Thế chiến 2. Thành phố Stalingrad trở thành chiến trường ác liệt giữa phát xít Đức với Liên Xô.

Trận Stalingrad diễn ra từ ngày 23/8/1942 - 2/2/1943 là một trong những trận đánh đẫm máu, thương vong lớn nhất trong Thế chiến 2. Thành phố Stalingrad trở thành chiến trường ác liệt giữa phát xít Đức với Liên Xô.

Trận Stalingrad diễn ra từ ngày 23/8/1942 - 2/2/1943 là một trong những trận đánh đẫm máu, thương vong lớn nhất trong Thế chiến 2. Thành phố Stalingrad trở thành chiến trường ác liệt giữa phát xít Đức với Liên Xô.

Chiến dịch công phá Berlin diễn ra từ ngày 16/4 - 2/5/1945 là trận chiến lớn cuối cùng ở châu Âu trong Thế chiến 2. Trận đánh này khiến gần 1,3 triệu người thương vong.

Chiến dịch công phá Berlin diễn ra từ ngày 16/4 - 2/5/1945 là trận chiến lớn cuối cùng ở châu Âu trong Thế chiến 2. Trận đánh này khiến gần 1,3 triệu người thương vong.

Trong Chiến dịch công phá Berlin, Hồng quân Liên Xô tiến quân rầm rộ, tấn công thủ đô nước Đức từ 3 phía khiến lực lượng phát xít Đức từng bước thảm bại rồi sụp đổ hoàn toàn. Sau nhiều ngày chiến đấu cam go với quân địch, Hồng quân Liên Xô chiếm được tòa nhà Quốc hội Đức vào ngày 30/4/1945.

Trong Chiến dịch công phá Berlin, Hồng quân Liên Xô tiến quân rầm rộ, tấn công thủ đô nước Đức từ 3 phía khiến lực lượng phát xít Đức từng bước thảm bại rồi sụp đổ hoàn toàn. Sau nhiều ngày chiến đấu cam go với quân địch, Hồng quân Liên Xô chiếm được tòa nhà Quốc hội Đức vào ngày 30/4/1945.

Trận Moscow diễn ra từ ngày 2/10/1941 - 7/1/1942 là trận đánh bảo vệ thủ đô của Hồng quân Liên Xô trước lực lượng Đức quốc xã xâm lược. Dưới sự chỉ huy của Hitler, phát xít Đức dốc sức tấn công Moscow trong nhiều tuần nhưng cuối cùng vẫn nếm mùi thất bại.

Trận Moscow diễn ra từ ngày 2/10/1941 - 7/1/1942 là trận đánh bảo vệ thủ đô của Hồng quân Liên Xô trước lực lượng Đức quốc xã xâm lược. Dưới sự chỉ huy của Hitler, phát xít Đức dốc sức tấn công Moscow trong nhiều tuần nhưng cuối cùng vẫn nếm mùi thất bại.

Quân và dân Liên Xô kiên cường chiến đấu chống quân xâm lược. Thêm nữa, thời tiết mùa Đông khắc nghiệt (lạnh tới -30 độ C) đã cản bước tiến của quân phát xít Đức khiến đội quân này rơi vào thế bất lợi trước khi bị đánh bại. Kết thúc trận Moscow, Liên Xô có khoảng 650.000 người thương vong. Con số này ở Đức quốc xã là khoảng 150.000 người.

Quân và dân Liên Xô kiên cường chiến đấu chống quân xâm lược. Thêm nữa, thời tiết mùa Đông khắc nghiệt (lạnh tới -30 độ C) đã cản bước tiến của quân phát xít Đức khiến đội quân này rơi vào thế bất lợi trước khi bị đánh bại. Kết thúc trận Moscow, Liên Xô có khoảng 650.000 người thương vong. Con số này ở Đức quốc xã là khoảng 150.000 người.

Diễn ra từ ngày 2/2 - 10/8/1944, trận đánh Narva là một trong những trận đánh đẫm máu nhất trong Chiến tranh thế giới 2 khi có khoảng 550.000 người thương vong ở hai bên.

Diễn ra từ ngày 2/2 - 10/8/1944, trận đánh Narva là một trong những trận đánh đẫm máu nhất trong Chiến tranh thế giới 2 khi có khoảng 550.000 người thương vong ở hai bên.

Khu vực diễn ra trận đánh cam go này là Narva Isthmus của Estonia. Đây là chiến trường ác liệt giữa quân Đức quốc xã với Hồng quân Liên Xô. Hai bên đều muốn kiểm soát khu vực quan trọng này nên con số thương vong cao. Cuối cùng, đội quân của Hitler bị đánh bại và phải rút khỏi Estonia.

Khu vực diễn ra trận đánh cam go này là Narva Isthmus của Estonia. Đây là chiến trường ác liệt giữa quân Đức quốc xã với Hồng quân Liên Xô. Hai bên đều muốn kiểm soát khu vực quan trọng này nên con số thương vong cao. Cuối cùng, đội quân của Hitler bị đánh bại và phải rút khỏi Estonia.

Trận Luzon diễn ra từ ngày 9/1 - 15/8/1945 chứng kiến số thương vong lên đến 332.330 - 345.330 người. Luzon là hòn đảo lớn nhất ở Philippines và được Mỹ đánh giá có tầm quan trọng chiến lược rất lớn.

Trận Luzon diễn ra từ ngày 9/1 - 15/8/1945 chứng kiến số thương vong lên đến 332.330 - 345.330 người. Luzon là hòn đảo lớn nhất ở Philippines và được Mỹ đánh giá có tầm quan trọng chiến lược rất lớn.

Trước khi trận Luzon diễn ra, Nhật Bản kiểm soát hòn đảo này kể từ năm 1942. Vì vậy, Mỹ quyết định mở cuộc tấn công vào Luzon đang bị Nhật Bản chiếm đóng. Nhật Bản đã sử dụng chiến thuật phi công cảm tử (Thần Phong) trong trận chiến này nhưng vẫn không thể trụ vững trước các cuộc tấn công của lực lượng Mỹ.

Trước khi trận Luzon diễn ra, Nhật Bản kiểm soát hòn đảo này kể từ năm 1942. Vì vậy, Mỹ quyết định mở cuộc tấn công vào Luzon đang bị Nhật Bản chiếm đóng. Nhật Bản đã sử dụng chiến thuật phi công cảm tử (Thần Phong) trong trận chiến này nhưng vẫn không thể trụ vững trước các cuộc tấn công của lực lượng Mỹ.

Mời độc giả xem video: Khoảng 800.000 tấn bom đạn còn sót lại sau chiến tranh. Nguồn: THĐT1.

Tâm Anh (theo History)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/5-tran-danh-dam-mau-thuong-vong-lon-nhat-trong-the-chien-2-1808239.html