Châu Âu từ chối khí đốt Nga gây hậu quả lớn cho thị trường năng lượng thế giới?

Châu Âu từ chối khí đốt Nga với chiến lược đa dạng hóa nguồn cung năng lượng nhằm tránh phụ thuộc Moskva là bước đi đang được thực hiện. Và điều này bị cho là gây tác động xấu đến thị trường năng lượng thế giới.

Hành động của các nước châu Âu nhằm từ chối khí đốt Nga thông qua việc mua khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) theo dự báo sẽ có tác động tiêu cực đến thị trường năng lượng thế giới.

Hành động của các nước châu Âu nhằm từ chối khí đốt Nga thông qua việc mua khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) theo dự báo sẽ có tác động tiêu cực đến thị trường năng lượng thế giới.

Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak đã đưa ra cảnh báo trong một bài viết trên tạp chí Chính sách Năng lượng. Ông Novak chắc chắn rằng sự chuyển hướng của các dòng khí có nguy cơ dẫn đến một làn sóng khủng hoảng năng lượng mới ở châu Á.

Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak đã đưa ra cảnh báo trong một bài viết trên tạp chí Chính sách Năng lượng. Ông Novak chắc chắn rằng sự chuyển hướng của các dòng khí có nguy cơ dẫn đến một làn sóng khủng hoảng năng lượng mới ở châu Á.

Theo nhận xét, việc các nhà cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng chuyển hướng sang thị trường châu Âu bắt nguồn từ yếu tố được hưởng lợi lớn về giá trong ngắn hạn so với việc tiếp tục bán sang châu Á.

Theo nhận xét, việc các nhà cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng chuyển hướng sang thị trường châu Âu bắt nguồn từ yếu tố được hưởng lợi lớn về giá trong ngắn hạn so với việc tiếp tục bán sang châu Á.

Nguồn tài nguyên này đã đổ vào EU với số lượng kỷ lục, lý do bởi các quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã tích lũy đủ "nhiên liệu xanh" cho nhu cầu của mình.

Nguồn tài nguyên này đã đổ vào EU với số lượng kỷ lục, lý do bởi các quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã tích lũy đủ "nhiên liệu xanh" cho nhu cầu của mình.

Ông Alexander Frolov - Phó Tổng giám đốc Viện Năng lượng Quốc gia trong cuộc trò chuyện với tờ Economics Today đã nhận xét: “Suy nghĩ của Novak là hiển nhiên, nhưng vẫn cần giải thích và diễn tả nó".

Ông Alexander Frolov - Phó Tổng giám đốc Viện Năng lượng Quốc gia trong cuộc trò chuyện với tờ Economics Today đã nhận xét: “Suy nghĩ của Novak là hiển nhiên, nhưng vẫn cần giải thích và diễn tả nó".

"Điều này cho thấy hiệu quả thấp của các cuộc thảo luận đang được tổ chức về chủ đề khủng hoảng năng lượng, cũng như sự thiếu mong muốn của Liên minh Châu Âu nhằm tìm kiếm cách thực tế để giải quyết vấn đề và ngăn ngừa những tình huống tương tự trong tương lai".

"Điều này cho thấy hiệu quả thấp của các cuộc thảo luận đang được tổ chức về chủ đề khủng hoảng năng lượng, cũng như sự thiếu mong muốn của Liên minh Châu Âu nhằm tìm kiếm cách thực tế để giải quyết vấn đề và ngăn ngừa những tình huống tương tự trong tương lai".

"Thị trường của Liên minh châu Âu phụ thuộc nhiều vào chỉ số giá và tình hình ở châu Á, bởi vì nó kém hấp dẫn đối với người chơi hơn so với việc bán sang khu vực Thái Bình Dương, nơi họ trả nhiều tiền hơn cho khí đốt".

"Thị trường của Liên minh châu Âu phụ thuộc nhiều vào chỉ số giá và tình hình ở châu Á, bởi vì nó kém hấp dẫn đối với người chơi hơn so với việc bán sang khu vực Thái Bình Dương, nơi họ trả nhiều tiền hơn cho khí đốt".

"Ngoài ra riêng Trung Quốc hoặc Nhật Bản đã tiêu thụ khối lượng tương đương với khối lượng mà Liên minh châu Âu mua lại”.

"Ngoài ra riêng Trung Quốc hoặc Nhật Bản đã tiêu thụ khối lượng tương đương với khối lượng mà Liên minh châu Âu mua lại”.

Theo ông Novak, vấn đề chính của thị trường khí tự nhiên hóa lỏng là sự không chắc chắn về tương lai trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng toàn cầu. Điều này khẳng định bằng việc giảm xuất khẩu LNG từ Mỹ - nhà cung cấp lớn thứ ba thế giới.

Theo ông Novak, vấn đề chính của thị trường khí tự nhiên hóa lỏng là sự không chắc chắn về tương lai trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng toàn cầu. Điều này khẳng định bằng việc giảm xuất khẩu LNG từ Mỹ - nhà cung cấp lớn thứ ba thế giới.

Việc tăng tốc của quá trình khử cacbon được các nước châu Âu khởi xướng vào năm 2021 theo nhận xét là một trong những nguyên nhân khiến giá khí đốt tăng mạnh.

Việc tăng tốc của quá trình khử cacbon được các nước châu Âu khởi xướng vào năm 2021 theo nhận xét là một trong những nguyên nhân khiến giá khí đốt tăng mạnh.

Theo Phó Thủ tướng Alexander Novak, quá trình như vậy ở một khu vực cụ thể trong tương lai sẽ dẫn đến hậu quả mà các nước không mong đợi từ một chính sách “xanh”.

Theo Phó Thủ tướng Alexander Novak, quá trình như vậy ở một khu vực cụ thể trong tương lai sẽ dẫn đến hậu quả mà các nước không mong đợi từ một chính sách “xanh”.

Chính trị gia Nga cho rằng giá khí đốt và than tăng chủ yếu là do "thiếu hụt các nguồn năng lượng truyền thống khi không có khả năng thay thế chúng bằng nguyên liệu mới".

Chính trị gia Nga cho rằng giá khí đốt và than tăng chủ yếu là do "thiếu hụt các nguồn năng lượng truyền thống khi không có khả năng thay thế chúng bằng nguyên liệu mới".

Việc theo đuổi một cách thiếu suy nghĩ đối với chiến lược khử cacbon sẽ gây hại cho nền kinh tế toàn cầu và cản trở quá trình chuyển đổi xanh đích thực.

Việc theo đuổi một cách thiếu suy nghĩ đối với chiến lược khử cacbon sẽ gây hại cho nền kinh tế toàn cầu và cản trở quá trình chuyển đổi xanh đích thực.

“Nếu các nhà cung cấp LNG đưa nó đến châu Á, vì một lý do khó giải thích nào đó, lại quay sang châu Âu, giá ở khu vực đó sẽ tăng lên mức chưa từng có. Sau đó sẽ không có gì ngăn cản những nhà sản xuất lại hướng đến thị trường châu Á đắt đỏ", chuyên gia Alexander Frolov nói thêm.

“Nếu các nhà cung cấp LNG đưa nó đến châu Á, vì một lý do khó giải thích nào đó, lại quay sang châu Âu, giá ở khu vực đó sẽ tăng lên mức chưa từng có. Sau đó sẽ không có gì ngăn cản những nhà sản xuất lại hướng đến thị trường châu Á đắt đỏ", chuyên gia Alexander Frolov nói thêm.

Cuộc khủng hoảng năng lượng và sự sụt giảm nhu cầu ngắn hạn ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đang khiến các tàu chở LNG quay trở lại Châu Âu.

Cuộc khủng hoảng năng lượng và sự sụt giảm nhu cầu ngắn hạn ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đang khiến các tàu chở LNG quay trở lại Châu Âu.

Bất chấp việc thiếu thiết bị đầu cuối, xuất khẩu khí đốt tự nhiên từ Mỹ đã lần đầu tiên vượt qua nguồn cung cấp của Nga qua đường ống trong bối cảnh cuộc khủng hoảng Ukraine hồi đầu năm.

Bất chấp việc thiếu thiết bị đầu cuối, xuất khẩu khí đốt tự nhiên từ Mỹ đã lần đầu tiên vượt qua nguồn cung cấp của Nga qua đường ống trong bối cảnh cuộc khủng hoảng Ukraine hồi đầu năm.

Tuy nhiên ổn định trên thị trường quốc tế chỉ có thể được đảm bảo bằng sự cân bằng các nguồn năng lượng và không có những quyết định hấp tấp trong lĩnh vực cơ bản đối với nền kinh tế thế giới, vốn đã được Liên minh châu Âu thông qua vào năm ngoái.

Tuy nhiên ổn định trên thị trường quốc tế chỉ có thể được đảm bảo bằng sự cân bằng các nguồn năng lượng và không có những quyết định hấp tấp trong lĩnh vực cơ bản đối với nền kinh tế thế giới, vốn đã được Liên minh châu Âu thông qua vào năm ngoái.

Dự báo trong thời gian tới, sẽ còn rất nhiều diễn biến phức tạp khác trên thị trường năng lượng quốc tế, tình hình phụ thuộc nhiều vào cuộc khủng hoảng tại Ukraine.

Dự báo trong thời gian tới, sẽ còn rất nhiều diễn biến phức tạp khác trên thị trường năng lượng quốc tế, tình hình phụ thuộc nhiều vào cuộc khủng hoảng tại Ukraine.

Việt Dũng

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/chau-au-tu-choi-khi-dot-nga-gay-hau-qua-lon-cho-thi-truong-nang-luong-the-gioi-post495797.antd