Chụp được ảnh báo tuyết ở vùng núi Ấn Độ: Loài rất hiếm gặp!

Nhiếp ảnh gia Sascha Fonseca mới chia sẻ bức ảnh chụp một con báo tuyết tại vùng núi Ladakh, Ấn Độ thu hút sự chú ý của công chúng. Loài này rất khó bắt gặp và chuyên sống ở độ cao 3.000 - 4.500m.

Sascha Fonseca là nhiếp ảnh gia động vật hoang dã mới trở thành tâm điểm chú ý của dư luận khi chia sẻ ảnh chụp hiếm về một con báo tuyết tại vùng núi Ladakh, Ấn Độ. Để chụp được khoảnh khắc đắt giá này, Sascha mất rất nhiều thời gian và công sức.

Sascha Fonseca là nhiếp ảnh gia động vật hoang dã mới trở thành tâm điểm chú ý của dư luận khi chia sẻ ảnh chụp hiếm về một con báo tuyết tại vùng núi Ladakh, Ấn Độ. Để chụp được khoảnh khắc đắt giá này, Sascha mất rất nhiều thời gian và công sức.

Hình ảnh con báo tuyết nhe nanh và hàm răng sắc nhọn do Sascha Fonseca chụp khiến công chúng vô cùng ấn tượng. Hiện bức ảnh này được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội.

Hình ảnh con báo tuyết nhe nanh và hàm răng sắc nhọn do Sascha Fonseca chụp khiến công chúng vô cùng ấn tượng. Hiện bức ảnh này được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội.

Báo tuyết có bộ lông dài, dày và với các màu từ xám khói đến vàng nâu. Riêng phần bụng của chúng có màu trắng. Nhiều người ấn tượng với những chấm đen lớn trên bụng của loài báo tuyết.

Báo tuyết có bộ lông dài, dày và với các màu từ xám khói đến vàng nâu. Riêng phần bụng của chúng có màu trắng. Nhiều người ấn tượng với những chấm đen lớn trên bụng của loài báo tuyết.

Theo các chuyên gia, báo tuyết không phải loài động vật mà con người có thể dễ dàng bắt gặp.

Theo các chuyên gia, báo tuyết không phải loài động vật mà con người có thể dễ dàng bắt gặp.

Nhờ màu sắc của bộ lông, chúng có thể ngụy trang tài tình trong thế giới tự nhiên. Do vậy, chúng ta cũng rất khó để phát hiện khi chúng ẩn mình giữa đồi núi tuyết trắng xóa.

Nhờ màu sắc của bộ lông, chúng có thể ngụy trang tài tình trong thế giới tự nhiên. Do vậy, chúng ta cũng rất khó để phát hiện khi chúng ẩn mình giữa đồi núi tuyết trắng xóa.

Báo tuyết chủ yếu sống ở nhiều vùng núi trên thế giới có độ cao từ 3.000 - 4.500m.

Báo tuyết chủ yếu sống ở nhiều vùng núi trên thế giới có độ cao từ 3.000 - 4.500m.

Tại Ấn Độ, chúng thỉnh thoảng được phát hiện tại dãy Himalaya.

Tại Ấn Độ, chúng thỉnh thoảng được phát hiện tại dãy Himalaya.

Chiều dài từ đầu tới gốc đuôi của báo tuyết khoảng 75 - 150 cm. Riêng phần đuôi có thể dài từ 80 - 100 cm.

Chiều dài từ đầu tới gốc đuôi của báo tuyết khoảng 75 - 150 cm. Riêng phần đuôi có thể dài từ 80 - 100 cm.

Khi trưởng thành, cá thể báo tuyết có thể nặng từ 25 - 55 kg và con đực thường nặng hơn con cái.

Khi trưởng thành, cá thể báo tuyết có thể nặng từ 25 - 55 kg và con đực thường nặng hơn con cái.

Theo thống kê của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, hiện trên Trái đất còn dưới 10.000 con báo tuyết.

Theo thống kê của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, hiện trên Trái đất còn dưới 10.000 con báo tuyết.

Mời độc giả xem video: Đồng Nai: Thực hư thông tin xuất hiện 2 con báo đen. Nguồn: THDT.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/chup-duoc-anh-bao-tuyet-o-vung-nui-an-do-loai-rat-hiem-gap-1718894.html