Nhà khoa học Marie Curie chết vì phát minh 'con đẻ'?

Nhà khoa học Marie Curie nổi tiếng thế giới khi nhận được 2 giải Nobel. Trong số này, bà nổi tiếng với việc tìm ra Radium. Tuy nhiên, không ai có thể ngờ chính phát minh 'con đẻ' này khiến bà tử vong năm 1934.

Sinh năm 1867 tại Warsaw, Ba Lan, nhà khoa học Marie Curie được nhớ đến là người phụ nữ đầu tiên và cũng là duy nhất trong lịch sử thế giới (tính đến thời điểm hiện nay) nhận được 2 giải Nobel ở hai lĩnh vực khác nhau.

Sinh năm 1867 tại Warsaw, Ba Lan, nhà khoa học Marie Curie được nhớ đến là người phụ nữ đầu tiên và cũng là duy nhất trong lịch sử thế giới (tính đến thời điểm hiện nay) nhận được 2 giải Nobel ở hai lĩnh vực khác nhau.

Sinh năm 1867 tại Warsaw, Ba Lan, nhà khoa học Marie Curie được nhớ đến là người phụ nữ đầu tiên và cũng là duy nhất trong lịch sử thế giới (tính đến thời điểm hiện nay) nhận được 2 giải Nobel ở hai lĩnh vực khác nhau.

Sinh năm 1867 tại Warsaw, Ba Lan, nhà khoa học Marie Curie được nhớ đến là người phụ nữ đầu tiên và cũng là duy nhất trong lịch sử thế giới (tính đến thời điểm hiện nay) nhận được 2 giải Nobel ở hai lĩnh vực khác nhau.

Nhờ thành công đó, vào năm 1903, Viện Khoa học Hoàng gia London trao tặng vợ chồng nhà Curie Huy chương Devy danh giá.

Nhờ thành công đó, vào năm 1903, Viện Khoa học Hoàng gia London trao tặng vợ chồng nhà Curie Huy chương Devy danh giá.

Một tháng sau khi nhận giải thưởng trên, Viện Hàn lâm khoa học Thụy Điển trao giải thưởng Nobel Vật lý cho vợ chồng nhà Curie.

Một tháng sau khi nhận giải thưởng trên, Viện Hàn lâm khoa học Thụy Điển trao giải thưởng Nobel Vật lý cho vợ chồng nhà Curie.

Không những vậy, trường đại học Paris phong tặng bà Marie Curie danh hiệu Tiến sĩ khoa học Vật lý xuất sắc.

Không những vậy, trường đại học Paris phong tặng bà Marie Curie danh hiệu Tiến sĩ khoa học Vật lý xuất sắc.

Sau khi chồng qua đời năm 1906, bà Marie tiếp tục công tác giảng dạy và nghiên cứu khoan học.

Sau khi chồng qua đời năm 1906, bà Marie tiếp tục công tác giảng dạy và nghiên cứu khoan học.

Sau nhiều năm nghiên cứu, bà Marie phát hiện ra một nguyên tố phóng xạ mới có cường độ phóng xạ mạnh gấp 400 lần so với Urani nguyên chất. Nó được đặt tên là Polonium.

Sau nhiều năm nghiên cứu, bà Marie phát hiện ra một nguyên tố phóng xạ mới có cường độ phóng xạ mạnh gấp 400 lần so với Urani nguyên chất. Nó được đặt tên là Polonium.

Không lâu sau, bà Marie phát hiện thêm nguyên tố hóa có cường độ phóng xạ cực mạnh và gọi là Radium.

Không lâu sau, bà Marie phát hiện thêm nguyên tố hóa có cường độ phóng xạ cực mạnh và gọi là Radium.

Nhờ tìm ra 2 nguyên tố phóng xạ radium và polonium, bà Marie được trai giải Nobel Hóa học vào năm 1911.

Nhờ tìm ra 2 nguyên tố phóng xạ radium và polonium, bà Marie được trai giải Nobel Hóa học vào năm 1911.

Vào ngày 14/7/1934, bà Marie qua đời. Sau khi khám nghiệm tử thi, các bác sĩ kết luận bà bị trúng độc Radium do thường xuyên tiếp xúc với nguyên tố phóng xạ này trong phòng thí nghiệm.

Vào ngày 14/7/1934, bà Marie qua đời. Sau khi khám nghiệm tử thi, các bác sĩ kết luận bà bị trúng độc Radium do thường xuyên tiếp xúc với nguyên tố phóng xạ này trong phòng thí nghiệm.

Do tiếp xúc với Radium trong thời gian dài nên nội tạng của bà Marie bị tổn thương nghiêm trọng. Điều này khiến bà có cái chết đau đớn vì bệnh tật.

Do tiếp xúc với Radium trong thời gian dài nên nội tạng của bà Marie bị tổn thương nghiêm trọng. Điều này khiến bà có cái chết đau đớn vì bệnh tật.

Sau khi tổ chức tang lễ, thi hài của bà Marie được mai táng bên cạnh người chồng Pierre Curie.

Sau khi tổ chức tang lễ, thi hài của bà Marie được mai táng bên cạnh người chồng Pierre Curie.

Mời độc giả xem video: Nhà khoa học lý giải nguyên nhân vụ tai nạn ở Hải Dương. Nguồn: THĐT1.

Tâm Anh (theo History)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nha-khoa-hoc-marie-curie-chet-vi-phat-minh-con-de-1566464.html