Những bí mật chôn vùi ngàn năm dưới Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới vào năm 1987. Công trình này gây ấn tượng với chiều dài đáng kinh ngạc lên đến 21.196 km.

Một công trình kiến trúc kỳ vĩ nổi tiếng Trung Quốc cũng như thế giới được nhiều người biết đến là Vạn Lý Trường Thành. Đây là bức tường thành dài nhất thế giới. Theo tài liệu chính thức được công bố năm 2012, công trình cổ xưa này có chiều dài 21.196 km.

Một công trình kiến trúc kỳ vĩ nổi tiếng Trung Quốc cũng như thế giới được nhiều người biết đến là Vạn Lý Trường Thành. Đây là bức tường thành dài nhất thế giới. Theo tài liệu chính thức được công bố năm 2012, công trình cổ xưa này có chiều dài 21.196 km.

Vạn Lý Trường Thành trải dài trên lãnh thổ của 9 tỉnh và thành phố gồm: Liêu Ninh, Hà Bắc, Thiên Tân, Bắc Kinh, Nội Mông, Sơn Tây, Thiểm Tây, Ninh Hạ, Cam Túc.

Vạn Lý Trường Thành trải dài trên lãnh thổ của 9 tỉnh và thành phố gồm: Liêu Ninh, Hà Bắc, Thiên Tân, Bắc Kinh, Nội Mông, Sơn Tây, Thiểm Tây, Ninh Hạ, Cam Túc.

Vào tháng 12/1987, Vạn Lý Trường Thành được UNESCO đưa vào danh sách Di sản Thế giới.

Vào tháng 12/1987, Vạn Lý Trường Thành được UNESCO đưa vào danh sách Di sản Thế giới.

Theo các ghi chép lịch sử, Vạn Lý Trường Thành được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 trước Công nguyên cho tới thế kỷ 16. Người xưa xây dựng công trình này để bảo vệ biên giới phía bắc của Trung Quốc.

Theo các ghi chép lịch sử, Vạn Lý Trường Thành được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 trước Công nguyên cho tới thế kỷ 16. Người xưa xây dựng công trình này để bảo vệ biên giới phía bắc của Trung Quốc.

Lực lượng thi công Vạn Lý Trường Thành bao gồm binh lính, phạm nhân bị kết án và tù binh chiến tranh.

Lực lượng thi công Vạn Lý Trường Thành bao gồm binh lính, phạm nhân bị kết án và tù binh chiến tranh.

Một phần Vạn Lý Trường Thành được xây dựng dưới thời nhà Tần (221 trước Công nguyên - 206 trước Công nguyên) được giới chuyên gia đặc biệt chú ý bởi kỹ thuật xây dựng đặc biệt.

Một phần Vạn Lý Trường Thành được xây dựng dưới thời nhà Tần (221 trước Công nguyên - 206 trước Công nguyên) được giới chuyên gia đặc biệt chú ý bởi kỹ thuật xây dựng đặc biệt.

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, phần tường thành được xây dựng dưới thời nhà Tần vô cùng kiên cố và vững chắc đến ngày nay nhờ loại vữa xây đặc biệt.

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, phần tường thành được xây dựng dưới thời nhà Tần vô cùng kiên cố và vững chắc đến ngày nay nhờ loại vữa xây đặc biệt.

Người xưa sử dụng bột gạo nếp trộn với vôi làm thành loại vữa có độ kết dính cao. Nhờ loại vữa này, những viên gạch chặt đến nỗi cỏ dại không thể mọc.

Người xưa sử dụng bột gạo nếp trộn với vôi làm thành loại vữa có độ kết dính cao. Nhờ loại vữa này, những viên gạch chặt đến nỗi cỏ dại không thể mọc.

Một trong những truyền thuyết nổi tiếng nhất về Vạn Lý Trường Thành là về Mạnh Khương Nữ. Chồng của người phụ nữ này tử vong khi tham gia xây dựng công trình này.

Một trong những truyền thuyết nổi tiếng nhất về Vạn Lý Trường Thành là về Mạnh Khương Nữ. Chồng của người phụ nữ này tử vong khi tham gia xây dựng công trình này.

Khi tìm đến Vạn Lý Trường Thành và biết tin chồng chết, Mạnh Khương Nữ khóc thương và khiến một đoạn tường sụp đổ để lộ hài cốt của chồng. Theo đó, Mạnh Khương Nữ mang thi hài của chồng về quê chôn cất.

Khi tìm đến Vạn Lý Trường Thành và biết tin chồng chết, Mạnh Khương Nữ khóc thương và khiến một đoạn tường sụp đổ để lộ hài cốt của chồng. Theo đó, Mạnh Khương Nữ mang thi hài của chồng về quê chôn cất.

Mời độc giả xem video: Bộ phận tên lửa Trung Quốc suýt rơi trúng trường học. Nguồn: THDT.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/nhung-bi-mat-chon-vui-ngan-nam-duoi-van-ly-truong-thanh-1603074.html