Festival Hoa Đà Lạt 2024 'hội tụ' loạt chương trình văn hóa, du lịch đặc sắc

Thông qua Festival Hoa Đà Lạt 2024, Lâm Đồng muốn khẳng định Đà Lạt là thành phố Festival Hoa của Việt Nam, thành phố sáng tạo trong lĩnh vực âm nhạc của UNESCO và thành phố thuộc 'Nhóm 5 thành phố Festival ấn tượng của châu Á'.

Việt Nam vào top các quốc gia là lựa chọn hàng đầu cho khách du lịch

Việt Nam là một trong 10 quốc gia được đánh giá là lựa chọn hàng đầu dành cho mọi du khách trên thế giới, theo khảo sát mới nhất của công ty lữ hành toàn cầu Flight Centre.

Khám phá công viên địa chất toàn cầu vừa được UNESCO công nhận tại Lạng Sơn

Công viên địa chất Lạng Sơn đã trở thành Công viên địa chất toàn cầu thứ tư ở Việt Nam, sau Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn, Công viên địa chất Non nước Cao Bằng và Công viên địa chất Đắk Nông.

Hà Nội phát huy thế mạnh thành phố sáng tạo của UNESCO

Nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô trong các lĩnh vực thiết kế sáng tạo, UBND thành phố Hà Nội triển khai kế hoạch tổ chức các hoạt động Hà Nội tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO năm 2024-2025.

Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2024

Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2024 dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 9 đến 17/11, với nhiều hoạt động sáng tạo tại các không gian di sản văn hóa và làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Trưng bày 'Di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương'

Sáng 18/9, tại đền Kiếp Bạc (xã Hưng Đạo, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh phối hợp với Hội Cổ vật Xứ Đông – Hải Dương tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương'.

Dâng hương tưởng niệm 582 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi

Lễ hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương năm 2024 diễn ra trong thời điểm hồ sơ đề cử Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử-Vĩnh Nghiêm-Côn Sơn, Kiếp Bạc do 3 tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh và Bắc Giang thực hiện đang được UNESCO thẩm định.

Nhiều sự kiện hấp dẫn tại Lễ hội Thiết kế sáng tạo 2024

Lễ hội Thiết kế sáng tạo 2024 sẽ diễn ra từ ngày 9 - 17/11, với các hoạt động hấp dẫn tại các không gian di sản, làng nghề truyền thống tại Hà Nội.

Nhiều hoạt động Mạng lưới các Thành phố Sáng tạo sắp diễn ra tại Hà Nội

Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà vừa ký ban hành Kế hoạch số 266/KH-UBND về việc tổ chức các hoạt động Hà Nội tham gia Mạng lưới các Thành phố Sáng tạo của UNESCO năm 2024 - 2025.

Hình thành Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội

Thành phố sẽ thành lập Hội đồng chuyên gia tư vấn triển khai thực hiện các hoạt động xây dựng Hà Nội- Thành phố sáng tạo; thúc đẩy hợp tác quốc tế giữa Hà Nội và các thành phố thành viên trong mạng lưới; khuyến khích, hỗ trợ các thành phố khác của Việt Nam tham gia vào Mạng lưới các thành phố Sáng tạo của UNESCO...

Quảng Nam: Độc đáo cách tuyên truyền bảo hiểm xã hội qua nghệ thuật hát bài chòi

'Bài chòi' là một loại hình nghệ thuật dân ca và trò chơi dân gian đặc trưng ở miền Trung Việt Nam, đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. 'Bài chòi' diễn ra vào buổi tối ở không gian ngoài trời, với sân khấu mang đậm chất dân gian. Vì vậy người dân Quảng Nam rất yêu thích loại hình nghệ thuật này. Nhận thức được vai trò của bài chòi ăn sâu vào tiềm thức, đời sống văn hóa cộng đồng, Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam đã phối hợp với Trung tâm văn hóa tỉnh nghiên cứu xây dựng kịch bản chương trình hô hát bài chòi truyền thông chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo truyền thống dân gian, tập trung vào tuyên truyền chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện. Sau một thời gian triển khai, việc tuyên truyền chính sách của bảo hiểm xã hội thông qua những buổi biểu diễn nghệ thuật hát bài chòi đã được người dân hưởng ứng, đón nhận tích cực.

Đưa văn hóa vào hành động ứng phó với biến đổi khí hậu

Tối 16/9, tại Đại sứ quán Pháp đã diễn ra Lễ công bố Lễ hội nghệ thuật vì khí hậu-Vịnh Hạ Long 2025. Thứ trưởng ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Hà Kim Ngọc dự và phát biểu tại Lễ công bố.

Lan tỏa Tuyên bố Cao Bằng - Nấc thang mới phát triển bền vững

Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới công viên địa chất toàn cầu UNESCO (GGN) khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng (APGN-8) cũng là dấu mốc 20 năm thực hiện sứ mệnh bảo tồn 'Ký ức trái đất', thúc đẩy mối quan hệ giữa nhân văn giữa con người và thiên nhiên. Đứng trước thách thức mới về vấn đề toàn cầu, Ủy ban UNESCO Việt Nam và GGN đã xây dựng 'Tuyên bố Cao Bằng' với nhiều nội dung tiến bộ định hướng, khuyến nghị công viên địa chất (CVĐV) bước lên nấc thang mới phát triển bền vững.

Chung tay bảo vệ và phát huy các giá trị di sản, phát triển bền vững

Với chủ đề 'Cộng đồng địa phương và phát triển bền vững trong vùng Công viên địa chất (CVĐC)', Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của mạng lưới CVĐC Toàn cầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN-8) năm 2024 tổ chức tại Cao Bằng đã diễn ra thành công, để lại những dấu ấn tốt đẹp và tiếp tục mở ra nhiều hướng hợp tác mới trong mạng lưới các CVĐC trong khu vực và toàn thế giới.

Hội nghị quốc tế APGN-8 gợi mở nhiều sáng kiến mới cho tương lai

Chiều 15/9, tại tỉnh Cao Bằng, Lễ bế mạc Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu (CVĐC) UNESCO khu vực châu Á – Thái Bình Dương (APGN-8) đã diễn ra, khép lại một tuần làm việc tích cực và hiệu quả.

Điểm sáng mới trên bản đồ du lịch thế giới

Công viên địa chất Lạng Sơn vừa chính thức được UNESCO công nhận là 'Công viên địa chất toàn cầu', đánh dấu bước tiến quan trọng trong phát triển du lịch địa phương vươn tầm quốc tế.

Đoàn kết quốc tế thúc đẩy giải quyết các vấn đề toàn cầu

Trước thềm Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng (APGN-8), cơn bão số 3 (Yagi) gây nhiều thiệt hại cho Việt Nam, Trung Quốc, Philippine… Hàng trăm đại biểu, nhà khoa học, nhà quản lý tham gia hội nghị đã thảo luận 6 chuyên đề để tham gia giải quyết vấn đề toàn cầu, đưa nhiệm vụ chống biến đổi khí hậu (BĐKH) lên mức quan trọng hàng đầu.

Hình thành mạng lưới các không gian sáng tạo Hà Nội

UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch tổ chức các hoạt động Hà Nội tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO năm 2024-2025.

Bế mạc Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Sau hơn 1 tuần tổ chức, chiều 15/9, Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN) tại Cao Bằng với chủ đề 'Cộng đồng địa phương và phát triển bền vững trong vùng CVĐC' bước vào phiên bế mạc.

Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu khu vực châu Á-Thái Bình Dương ra Tuyên bố Cao Bằng

Ngày 15/9, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Cao Bằng, Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực châu Á-Thái Bình Dương năm 2024 ra Tuyên bố Cao Bằng với nhiều nội dung quan trọng và bế mạc hội nghị.

Vai trò của cộng đồng địa phương trong bảo tồn các lãnh thổ công viên địa chất

Ngày 15/9, tại Cao Bằng, Ban Tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tổ chức phiên bế mạc.

Ngày hội kết nối 'tài nguyên' di sản công viên địa chất giữa các quốc gia

Trong không khí chào đón nồng nhiệt của nhân dân các dân tộc Cao Bằng, ngày 12-15-9, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và hơn 600 đại biểu, khách quý trong nước, quốc tế đến dự Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới công viên địa chất (CVĐC) Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng (APGN-8) đã cùng thắp lên tình đoàn kết, chia sẻ, hợp tác, kết nối 'tài nguyên' di sản CVĐC toàn cầu giữa các quốc gia.

Cao Bằng - nhịp cầu kết nối tài nguyên di sản và điểm hẹn văn hóa di sản công viên địa chất

Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất châu Á- Thái Bình Dương năm 2024 (APGN-8) được tổ chức tại Cao Bằng, từ 12 đến 15-9-2024, với sự quy tụ của hơn 600 đại biểu khách quý trong nước và quốc tế, thắp lên tình đoàn kết, chia sẻ, hợp tác, kết nối tài nguyên di sản công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu và văn hóa di sản độc đáo giữa các quốc gia.

Đoàn kết quốc tế thúc đẩy giải quyết các vấn đề toàn cầu

Những năm qua, Mạng lưới CVĐC toàn cầu của UNESCO (GGN) thúc đẩy thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) Chương trình nghị sự 2030 của Liên hợp quốc, đặc biệt là giảm nghèo, giáo dục chất lượng, quan hệ đối tác, bảo vệ đa dạng sinh học, cạn kiệt tài nguyên, chống BĐKH…

Khảo sát thực địa các tuyến du lịch trong vùng Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng

Tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN - 8) tại Cao Bằng, ngày 14/9, các đoàn đại biểu trong nước và quốc tế tham dự Hội nghị đi khảo sát thực địa 2 tuyến du lịch trải nghiệm trong vùng CVĐC Non nước Cao Bằng.

Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2024 mang chủ đề 'Giao lộ sáng tạo'

Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2024 của thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức tại khu vực trung tâm quận Hoàn Kiếm, nơi có nhiều công trình kiến trúc Pháp, kiến trúc Đông Dương, thể hiện sự giao lưu văn hóa mạnh mẽ.

Hà Nội sẽ tổ chức Lễ hội Thiết kế sáng tạo 2024 với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo'

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch tổ chức các hoạt động Hà Nội tham gia Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO năm 2024 - 2025.

Ngày hội kết nối 'tài nguyên' di sản công viên địa chất giữa các quốc gia

Từ ngày 12 đến 15-9, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và hơn 600 đại biểu, khách quý trong nước, quốc tế đến dự Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới công viên địa chất (CVĐC) châu Á-Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng (APGN-8) cùng thắp lên tình đoàn kết, chia sẻ, hợp tác, kết nối 'tài nguyên' di sản CVĐC toàn cầu giữa các quốc gia.

Dự kiến Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2024 sẽ diễn ra vào tháng 11

Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2024 dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 9 - 17/11, với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo'.

Di sản văn hóa Huế - Bài 1: Danh hiệu quốc tế giúp hồi sinh di sản

Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.

Việt Nam có thêm Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Mới đây, Công viên địa chất Lạng Sơn được Hội đồng Công viên địa chất toàn cầu đánh giá, biểu quyết công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.

Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2024 của Hà Nội dự kiến về chủ đề 'Giao lộ sáng tạo'

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch tổ chức các hoạt động Hà Nội tham gia Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO năm 2024-2025.

Đoàn công tác tỉnh Đắk Nông ủng hộ người dân tỉnh Cao Bằng bị thiệt hại do bão số 3

Đoàn công tác tỉnh Đắk Nông dự Hội nghị quốc tế APGN lần thứ 8 tại tỉnh Cao Bằng đã quyên góp 15 triệu đồng ủng hộ người dân nơi đây bị thiệt hại do bão số 3.

Các quốc gia có nhiều di sản nhất thế giới được UNESCO công nhận

UNESCO đã công nhận hơn 1.157 di sản thế giới tại 167 quốc gia, vùng lãnh thổ, để tôn vinh và gìn giữ những thành tựu của nhân loại và các kỳ quan thiên nhiên. Vẻ đẹp độc đáo của những di sản này luôn là điểm nhấn thu hút đông đảo khách du lịch đến tham quan và chiêm ngưỡng.

Tôn vinh 38 nhà khoa học nữ tài năng của Việt Nam

Chương trình Giải thưởng khoa học L'Oreál – UNESCO 'Vì sự phát triển Phụ nữ trong Khoa học' vừa tôn vinh 38 nhà khoa học nữ xuất sắc của Việt Nam đã nhận Giải thưởng khoa học L'Oreál – UNESCO 'Vì sự phát triển Phụ nữ trong Khoa học' từ năm 2009 đến năm 2023 nhân kỷ niệm 15 năm Chương trình có mặt tại Việt Nam.

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn: Mô hình công viên địa chất là 'chìa khóa' góp phần giải quyết thách thức toàn cầu

Sáng 12/9, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự và phát biểu chỉ đạo tại Lễ khai mạc Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN-8) tổ chức tại thành phố Cao Bằng.

Tôn vinh 38 nhà khoa học nữ xuất sắc của Việt Nam đã nhận Giải thưởng khoa học L'Oreál - UNESCO

Giải thưởng khoa học L'Oreál - UNESCO 'Vì sự phát triển Phụ nữ trong Khoa học' vừa đánh dấu cột mốc 15 năm hành trình tại Việt Nam với sứ mệnh thúc đẩy sự phát triển của phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp nghiên cứu vì sự phát triển Phụ nữ trong Khoa học' từ năm 2009-2023.

Ứng xử với công nghệ trí tuệ nhân tạo: Khuyến khích sử dụng có trách nhiệm hay là cấm?

Mới đây một sinh viên ở một trường cao đẳng tại TP.HCM đã bị giáo viên cho 0 điểm với lý do sử dụng AI khi làm bài thi môn học màu sắc, ngành thiết kế đồ họa, và không có khả năng chỉnh sửa bài theo hướng dẫn của giảng viên. Sự việc đã có những diễn biến đáng tiếc xuất phát từ câu chuyện nêu trên. Mấu chốt nằm ở câu chuyện AI. Kể từ khi ChatGPT ra đời, lần đầu tiên công chúng được ứng dụng AI trong mọi việc một cách rộng rãi. Và những bước tiến bộ nhanh chóng của nó làm cho mọi người vừa vui mừng vừa hoảng sợ. Ngành giáo dục không phải là ngoại lệ. Các trường đại học lớn cũng lúng túng. Cho phép sử dụng AI thì nảy sinh rất nhiều câu hỏi, khiến bài thi trở nên vô nghĩa chẳng hạn. Không cho phép sử dụng thì đi ngược với tiến bộ của công nghệ. Các chuyên gia UNESCO đã ví sự phát minh trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh là một tiến bộ khoa học công nghệ giống như phát minh ra điện hoặc internet. Không thể không cho học sinh dùng mà cần hướng dẫn sử dụng một cách an toàn, có trách nhiệm

Khai mạc Hội nghị Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu

Sáng 12/9, tại Cao Bằng đã diễn ra Lễ khai mạc Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Khai mạc Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Sáng 12-9, Lễ khai mạc Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN) đã diễn ra tại thành phố Cao Bằng (tỉnh Cao Bằng).

Đoàn đại biểu UNESCO tại Cao Bằng dành nhiều lời khen 'có cánh' cho Việt Nam

Bên lề Hội nghị Mạng lưới Công viên Địa chất toàn cầu lần thứ 8, nhiều đại biểu UNESCO đã dành nhiều lời khen 'có cánh' cho văn hóa và con người Việt Nam.

Vinh danh 38 nhà khoa học nữ xuất sắc Việt Nam

38 nhà khoa học nữ xuất sắc Việt Nam từng nhận Giải thưởng khoa học 'Vì sự phát triển Phụ nữ trong Khoa học', trong đó có ba người đã được trao giải Tài năng trẻ triển vọng quốc tế, vừa được tôn vinh tại Hà Nội

CVĐC toàn cầu UNESCO Đắk Nông và Jeju (Hàn Quốc) ký kết biên bản kết nghĩa

Chiều 12/9, tại Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, CVĐC toàn cầu UNESCO Đắk Nông (Việt Nam) và Jeju (Hàn Quốc) đã thực hiện ký kết biên bản kết nghĩa.

800 đại biểu tham dự Hội nghị Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu

Sáng 12/9, Hội nghị lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 với chủ đề 'Cộng đồng địa phương và phát triển bền vững trong vùng CVĐC' đã khai mạc tại TP. Cao Bằng. Hội nghị diễn ra từ ngày 12 đến 15/9 với hơn 800 đại biểu trong nước và quốc tế tham dự.

Thảo luận các chuyên đề tại Hội nghị quốc tế lần 8 Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

Ngày 12/9, tại Trung tâm Hội nghi tỉnh diễn ra các phiên hội thảo chuyên đề trong khuôn khổ Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN) năm 2024 tại Cao Bằng.

Khai mạc Hội nghị Mạng lưới Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO

Sáng ngày 12/9, Hội nghị Mạng lưới Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO đã chính thức được khai mạc tại thành phố Cao Bằng.