Những tiếng cười yêu nước

Khi thực dân Pháp nổ tiếng súng xâm lược nước ta, nhiều tiếng cười phẫn uất chửi thẳng vào lũ vua quan, như tiếng cười của nhà cách mạng Phan Bội Châu: 'Non sông thẹn với nước nhà/ Vua là tượng gỗ dân là thân trâu' (Á tế Á ca). Chúng tôi xin giới thiệu thêm bốn tiếng cười trào phúng của Nguyễn Thiện Kế, Học Lạc, Kép Trà, Phan Điện với bốn phong cách khác nhau hướng vào lũ vua quan phong kiến và thực dân Pháp, qua đó để thấy phần nào tinh thần và ý chí của nhân dân ta những năm đầu thế kỷ XX.

Góp mật cho đời

Trong một dịp tình cờ tôi gặp PGS, TS Huỳnh Ngọc Sang và được anh tặng cuốn sách mà anh là tác giả với nhan đề 'Góp mật cho đời'. Cuốn sách do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành năm 2022, dày 250 trang, đã để lại trong tôi ấn tượng sâu sắc.

Tìm về 'Từ điển chức quan Việt Nam'

1. Biết bao thế hệ người Việt chúng ta khi còn ngồi trên ghế nhà trường đã được học lịch sử. 'Lịch sử Việt Nam có từ rất lâu đời. Nhà nước Việt Nam cũng hình thành từ rất sớm với một bộ máy quan lại luôn được cải tổ theo sự phát triển của xã hội.

Thư lại biển thủ 1 lạng vàng, vua Minh Mạng lập tức xử chém

Dù Bộ hình xử án phạt đi đày với vị quan biển thủ hơn một lạng vàng, nhưng vua Minh Mạng ra lệnh chém bêu đầu ở chợ Đông Ba cho người khác thấy thế mà tự răn mình.

Quê hương bừng sáng

Nghiên cứu về Tuyên Quang, Tiến sỹ Nguyễn Văn Bân, vị quan Án sát tỉnh Tuyên Quang đầu thế kỷ 20 đã nhận định '…Tuyên Quang nằm về phía Bắc Thượng du, có hình thế rồng cuộn hổ ngồi, giữ chắc nơi biên ải, làm cho thế nước vững bền, khiến cho đất đẹp một phương được nối tiếp tiếng hay từ vạn cổ…'. Tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời và truyền thống quê hương cách mạng Thủ đô Khu Giải phóng, Thủ đô Kháng chiến, Tuyên Quang đang vững bước trên con đường đổi mới, đạt được nhiều kết quả quan trọng ở mọi lĩnh vực.

190 năm Bình Thuận được vua Minh Mạng đổi từ trấn sang tỉnh

Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, ngày 31/5/1802, Nguyễn Ánh lên ngôi đặt niên hiệu Gia Long, đóng đô ở Huế mở đầu vương triều Nguyễn.

Lăng mộ vị đại thần nhiếp chính cuối cùng của triều Nguyễn

Lăng mộ Tôn Thất Hân - quan phụ chính đại thần tài năng, đức độ từng phò tá vua Duy Tân - được đặt tại chùa Phò Quang, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế).

Lăng mộ vị đại thần nhiếp chính cuối cùng của triều Nguyễn

Thời nhà Nguyễn, quan phụ chính đại thần Tôn Thất Hân là người tài năng và đức độ, đã phò trợ hết sức cho triều đình. Lăng mộ ông hiện đặt tại chùa Phò Quang, thôn Ngũ Tây, phường An Tây, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế).

Lạng Sơn trong cải cách hành chính thời Minh MệnhTin khácPhát huy truyền thống đoàn kết, quyết tâm xây dựng tỉnh Lạng Sơn phát triển nhanh, bền vữngLập thành tích chào mừng kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh: Điểm nhấn từ phong trào thi đua đặc biệt

Cải cách hành chính năm 1831-1832 dưới triều vua Minh Mệnh được coi là sự kiện nổi bật trong lịch sử phát triển của đất nước. Nằm trong vòng tác động trực tiếp của công cuộc cải cách, Lạng Sơn những năm này đã có nhiều biến động. Cùng với sự kiện thành lập 'tỉnh', đổi mới cơ cấu tổ chức hành chính là những đổi thay trên nhiều phương diện kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng…

Độc đáo chân dung người Việt 100 năm trước qua ống kính Tây

Cùng xem những bức chân dung đặc sắc về người Việt năm 1883-1886 được trích từ một album ảnh của Charles Edouard Hocquard (1853-1911) - bác sĩ quân y kiêm nhiếp ảnh gia Pháp nổi tiếng..

Nhà hát Chèo Bắc Giang ra mắt vở chèo 'Trinh Nguyên'

Sau hơn một tháng dàn dựng, tập luyện, Nhà hát Chèo Bắc Giang vừa hoàn tất vở chèo 'Trinh Nguyên'. Đây là 1 trong 7 vở chèo cổ trong kho tàng nghệ thuật sân khấu chèo Việt Nam.

Chuyện ít biết về những quan lang Mường

Ông Đinh Công Nhung sinh năm 1840 tại làng Thao Cả xã Vĩnh Đồng, Mường Động, nay là Vĩnh Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Ông là dòng dõi quan lang nổi tiếng mường Động. Ông nội của ông Đinh Công Nhung là Đinh Công Trinh từng được nhà Lê phong Quận công Tuyên úy sứ.

Phạm Phú Thứ - nhà cải cách tiên phong, nhà văn hóa đa tài

Năm 1802, vương triều Nguyễn ra đời, nhưng ngay từ đầu đã rơi vào tình thế khủng hoảng, càng về sau càng trầm trọng hơn.

Nền nhà điêu tàn, đổ nát của vị thầy giáo nổi tiếng bậc nhất Hà Thành thế kỷ 19

Sau hơn 100 năm, đền thờ 'Thần Siêu', làng Kim Lũ, phường Đại Kim (Hoàng Mai, Hà Nội) đang xuống cấp nghiêm trọng và có nguy đổ sập bất cứ lúc nào.

Từ Thượng thư triều đình Huế đến 'công bộc' của nhân dân

Nhận lời mời của Hồ Chủ tịch, cụ Bùi Bằng Đoàn nguyên là Thượng thư triều đình Huế đang ẩn dật đã ra làm việc nước. Tháng 11.1946, cụ được cử làm Trưởng Ban Thường trực Quốc hội Việt Nam (tức Chủ tịch Quốc hội).

Kỳ án Trung Hoa cổ đại: Chàng rể 'quý hóa' trở về từ cõi chết và vụ án mạng kỳ quặc suýt khiến 6 người phải mất mạng

Một ông lão tố cáo con trai mình đã bị nhà vợ sát hại, tuy nhiên sự thật đằng sau khiến nhiều người bất ngờ.

Chàng rể 'quý hóa' trở về từ cõi chết và vụ án mạng kỳ quặc

Một ông lão tố cáo con trai mình đã bị nhà vợ sát hại, tuy nhiên sự thật đằng sau khiến nhiều người bất ngờ.

Người Bình Thuận xưa làm quan dưới Triều Nguyễn

Tháng 12/1833, sau khi chiếm lại tỉnh thành Cao Bằng, biết được mọi việc xảy ra 2 tháng trước, vua Minh Mạng chỉ dụ, các quan đầu tỉnh Cao Bằng gặp bọn giặc cỏ chỉ rút lui, không thể chối tội. Lương thực kho tỉnh thành còn đầy, nơi đồn núi lại hiểm địa, vừa mới bị bao vây hơn 1 tháng đã không giữ được phải tự vẫn. Trách nhiệm bề tôi phải giữ đất đai, thì chết cũng chưa hết tội. Nhưng để xảy ra biến, gây nên việc đáng tiếc trọng đại này là do quan đầu tỉnh Tuyên Quang, chứ không phải vì Cao Bằng lầm lỡ việc phòng ngự. Gặp lúc nguy khốn, biết hy sinh tính mạng giữ tròn tiết nghĩa, không chịu quy hàng, điểm ấy đáng thương.

Di tích Thành cổ Quảng Ngãi

Thành cổ Quảng Ngãi còn có tên là Cẩm Thành (Thành Gấm) được khởi công xây dựng năm 1807 ở Chánh Mông, huyện Tư Nghĩa (trên địa bàn di tích hiện nay) và đến năm 1815 thì hoàn chỉnh, nay thuộc thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.