190 năm Bình Thuận được vua Minh Mạng đổi từ trấn sang tỉnh

Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, ngày 31/5/1802, Nguyễn Ánh lên ngôi đặt niên hiệu Gia Long, đóng đô ở Huế mở đầu vương triều Nguyễn.

Lăng mộ vị đại thần nhiếp chính cuối cùng của triều Nguyễn

Lăng mộ Tôn Thất Hân - quan phụ chính đại thần tài năng, đức độ từng phò tá vua Duy Tân - được đặt tại chùa Phò Quang, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế).

Lăng mộ vị đại thần nhiếp chính cuối cùng của triều Nguyễn

Thời nhà Nguyễn, quan phụ chính đại thần Tôn Thất Hân là người tài năng và đức độ, đã phò trợ hết sức cho triều đình. Lăng mộ ông hiện đặt tại chùa Phò Quang, thôn Ngũ Tây, phường An Tây, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế).

Lạng Sơn trong cải cách hành chính thời Minh MệnhTin khácPhát huy truyền thống đoàn kết, quyết tâm xây dựng tỉnh Lạng Sơn phát triển nhanh, bền vữngLập thành tích chào mừng kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh: Điểm nhấn từ phong trào thi đua đặc biệt

Cải cách hành chính năm 1831-1832 dưới triều vua Minh Mệnh được coi là sự kiện nổi bật trong lịch sử phát triển của đất nước. Nằm trong vòng tác động trực tiếp của công cuộc cải cách, Lạng Sơn những năm này đã có nhiều biến động. Cùng với sự kiện thành lập 'tỉnh', đổi mới cơ cấu tổ chức hành chính là những đổi thay trên nhiều phương diện kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng…

Độc đáo chân dung người Việt 100 năm trước qua ống kính Tây

Cùng xem những bức chân dung đặc sắc về người Việt năm 1883-1886 được trích từ một album ảnh của Charles Edouard Hocquard (1853-1911) - bác sĩ quân y kiêm nhiếp ảnh gia Pháp nổi tiếng..

Nhà hát Chèo Bắc Giang ra mắt vở chèo 'Trinh Nguyên'

Sau hơn một tháng dàn dựng, tập luyện, Nhà hát Chèo Bắc Giang vừa hoàn tất vở chèo 'Trinh Nguyên'. Đây là 1 trong 7 vở chèo cổ trong kho tàng nghệ thuật sân khấu chèo Việt Nam.

Chuyện ít biết về những quan lang Mường

Ông Đinh Công Nhung sinh năm 1840 tại làng Thao Cả xã Vĩnh Đồng, Mường Động, nay là Vĩnh Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Ông là dòng dõi quan lang nổi tiếng mường Động. Ông nội của ông Đinh Công Nhung là Đinh Công Trinh từng được nhà Lê phong Quận công Tuyên úy sứ.

Phạm Phú Thứ - nhà cải cách tiên phong, nhà văn hóa đa tài

Năm 1802, vương triều Nguyễn ra đời, nhưng ngay từ đầu đã rơi vào tình thế khủng hoảng, càng về sau càng trầm trọng hơn.

Nền nhà điêu tàn, đổ nát của vị thầy giáo nổi tiếng bậc nhất Hà Thành thế kỷ 19

Sau hơn 100 năm, đền thờ 'Thần Siêu', làng Kim Lũ, phường Đại Kim (Hoàng Mai, Hà Nội) đang xuống cấp nghiêm trọng và có nguy đổ sập bất cứ lúc nào.

Từ Thượng thư triều đình Huế đến 'công bộc' của nhân dân

Nhận lời mời của Hồ Chủ tịch, cụ Bùi Bằng Đoàn nguyên là Thượng thư triều đình Huế đang ẩn dật đã ra làm việc nước. Tháng 11.1946, cụ được cử làm Trưởng Ban Thường trực Quốc hội Việt Nam (tức Chủ tịch Quốc hội).

Kỳ án Trung Hoa cổ đại: Chàng rể 'quý hóa' trở về từ cõi chết và vụ án mạng kỳ quặc suýt khiến 6 người phải mất mạng

Một ông lão tố cáo con trai mình đã bị nhà vợ sát hại, tuy nhiên sự thật đằng sau khiến nhiều người bất ngờ.

Chàng rể 'quý hóa' trở về từ cõi chết và vụ án mạng kỳ quặc

Một ông lão tố cáo con trai mình đã bị nhà vợ sát hại, tuy nhiên sự thật đằng sau khiến nhiều người bất ngờ.

Người Bình Thuận xưa làm quan dưới Triều Nguyễn

Tháng 12/1833, sau khi chiếm lại tỉnh thành Cao Bằng, biết được mọi việc xảy ra 2 tháng trước, vua Minh Mạng chỉ dụ, các quan đầu tỉnh Cao Bằng gặp bọn giặc cỏ chỉ rút lui, không thể chối tội. Lương thực kho tỉnh thành còn đầy, nơi đồn núi lại hiểm địa, vừa mới bị bao vây hơn 1 tháng đã không giữ được phải tự vẫn. Trách nhiệm bề tôi phải giữ đất đai, thì chết cũng chưa hết tội. Nhưng để xảy ra biến, gây nên việc đáng tiếc trọng đại này là do quan đầu tỉnh Tuyên Quang, chứ không phải vì Cao Bằng lầm lỡ việc phòng ngự. Gặp lúc nguy khốn, biết hy sinh tính mạng giữ tròn tiết nghĩa, không chịu quy hàng, điểm ấy đáng thương.

Di tích Thành cổ Quảng Ngãi

Thành cổ Quảng Ngãi còn có tên là Cẩm Thành (Thành Gấm) được khởi công xây dựng năm 1807 ở Chánh Mông, huyện Tư Nghĩa (trên địa bàn di tích hiện nay) và đến năm 1815 thì hoàn chỉnh, nay thuộc thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.

Phó giám đốc Công an Đắk Lắk làm thơ khen cấp dưới phá án giết người tình trong rẫy

Ngay sau khi ban chuyên án tỉnh Đắk Lắk tìm ra nghi phạm giết người phụ nữ ở trong rẫy, Phó giám đốc Công an tỉnh đã sáng tác bài thơ khích lệ, động viên tinh thần các chiến sĩ.

Vị cựu Thượng thư kể chuyện về quan trường triều Nguyễn

'Lạc viên tiểu sử' là câu chuyện đời, chuyện quan trường thú vị của vị quan từng nắm các chức vụ quan trọng như Tổng đốc Nghệ An, Thượng thư bộ Hình, Tôn nhơn lệnh phủ Tôn Nhơn.

NSND Công Lý 'bắt tay' với NSƯT Quang Thắng 'phản bội' cấp trên ở sân khấu quay

NSND Công Lý, NSƯT Quang Thắng và nghệ sĩ Tiến Lộc đảm nhận vai diễn chính trong vở kịch lịch sử Hà thành chính khí, vở diễn mở màn cho sân khấu quay đầu tiên và duy nhất tại miền Bắc hiện nay.

Tìm hiểu về tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu qua 'Hà Thành chính khí'

'Hà Thành chính khí' là vở kịch mới nhất của Nhà hát Kịch Hà Nội do NSND Trung Hiếu dàn dựng vừa ra mắt, khai mạc sân khấu quay đầu tiên ở miền Bắc.

Chiêm ngưỡng vở 'Hà thành chính khí' trên sân khấu quay hiện đại nhất miền Bắc

Tối 1/11, Nhà hát kịch Hà Nội ra mắt vở diễn 'Hà thành chính khí' và lần đầu tiên khai mạc sân khấu quay mới chào mừng kỷ niệm 60 năm thành lập Nhà hát kịch Hà Nội (1959 -2019) và chào mừng Đại lễ kỷ niệm 1010 năm Thăng Long Hà Nội.

Cụ Bùi Bằng Đoàn - nhân sĩ yêu nước chân chính

Sáng 16-9, tại Hà Nội, lễ kỷ niệm 130 năm ngày sinh Trưởng Ban Thường trực Quốc hội (nay là Chủ tịch Quốc hội) Bùi Bằng Đoàn (19.9.1889-19.9.2019) đã diễn ra trọng thể với sự tham dự của nhiều lãnh đạo Đảng, nhà nước.

Chủ tịch Quốc hội: Học tập tinh thần 'không màng danh lợi, phú quý' của cụ Bùi Bằng Đoàn

Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, tinh thần làm việc tận tụy, hy sinh vì nước, vì dân; sống khiêm tốn, giản dị, không màng danh lợi, phú quý của cụ Bùi Bằng Đoàn, Trưởng Ban thường trực Quốc hội, là tấm gương sáng để các đại biểu Quốc hội, cùng cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân ta học tập.

Cụ Bùi Bằng Đoàn - vị quan thanh liêm treo biển 'không nhận quà biếu'

Khi làm quan trong triều đình Huế, trên công đường, Cụ Bùi Bằng Đoàn cho treo Bảng thông báo công khai 'không nhận quà biếu' và nghiêm cấm người nhà nhận quà biếu. Điều này thể hiện rõ phẩm chất đạo đức 'liêm', 'chính' của một bậc danh Nho chân chính.