Đi tìm quốc phục cho đàn ông Việt

Tiến sỹ Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết: Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, chiếc áo dài ngũ thân vẫn luôn được coi là trang phục không thể thiếu của mỗi người dân xứ Huế. Áo dài nam lại là trang phục mang nét trang trọng, nghiêm cẩn tạo nên tâm hồn, tính cách của người đàn ông. Áo dài ngũ thân có trở thành quốc phục cho đàn ông Việt hay không, vẫn là câu hỏi còn bỏ ngỏ…

Mài sừng cho lắm cũng là trâu

Đó là bài thơ trào phúng độc đáo của nhà thơ Học Lạc, có ý nghĩa đấu tranh và đả kích bọn cường quyền áp bức người dân. Dù không thành công về khoa bảng nhưng về thi phú ông Học Lạc 'vang bóng một thời', được người dân lưu truyền đến ngày nay.

'Cậu Vàng' đã ra tay với những nhân vật kinh điển như thế nào?

Lão Hạc, giáo Thứ, Bá Kiến... là những nhân vật kinh điển của văn học hiện thực phê phán. Họ là nhân vật điển hình của một giai đoạn tăm tối trong lịch sử.

Ai đã giết phim 'Cậu Vàng'?

Chú chó Nhật đóng đạt và cốt truyện hiện thực đầy hấp dẫn của Nam Cao cũng không cứu được bàn tay non nớt, sáng tạo khập khiễng, không hiểu văn học sử của Trần Vũ Thủy.

'Cậu Vàng' trên màn ảnh: Nét chấm phá riêng giữa mùa phim giải trí

Bộ phim điện ảnh 'Cậu Vàng' gợi trí tò mò đối với công chúng nhiều thế hệ vốn đã quá quen thuộc với các nhân vật lão Hạc, chú chó tên Vàng… từ tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Nam Cao. Ra mắt vào giữa mùa phim giải trí đón năm mới, 'Cậu Vàng' tạo một nét chấm phá riêng về đề tài và thể loại phản ánh hiện thực xã hội thời 'nửa phong kiến, nửa thực dân'.

Độc, lạ phim 'Cậu Vàng'

Giá như NSND Bùi Cường còn sống, hẳn ông sẽ hài lòng với bộ phim đầu tiên ra mắt hãng phim mang tên mình thực sự ấn tượng.

Làng điện ảnh thêm một đạo diễn tài năng

Giá như NSND Bùi Cường còn sống, ông sẽ được nhìn thấy bộ phim đầu tiên ra mắt hãng phim mang tên mình thực sự ấn tượng. Chưa bao giờ trong phim Việt, lại có một chú chó đóng phim tài tình đến thế?

Clip: Lỗ Trí Thâm uống say làm điều không thể chấp nhận được

Lỗ Trí Thâm là một hòa thượng nằm ngoài thanh quy giới luật, cũng là một hảo hán không màng danh lợi.

Nghệ sĩ Viết Liên tiết lộ về vai Lão Hạc

Sau hơn một năm thực hiện, bộ phim điện ảnh 'Cậu Vàng' đã được nhà sản xuất hoàn tất và chốt lịch ra rạp vào ngày 8-1-2021.

Chị cả nữ tướng Nguyễn Thị Định

Quân đội nhân dân Việt Nam tự hào có người anh cả - Đại tướng Võ Nguyên Giáp; quân giải phóng miền Nam Việt Nam tôn vinh Thiếu tướng Nguyễn Thị Định là chị cả. Hai vị tướng có công lớn với đất nước.

Kỷ niệm 76 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2020): Nhớ về 'Chị Cả' Nguyễn Thị Định

Quân đội Nhân dân Việt Nam tự hào có người 'Anh Cả' - Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam cũng suy tôn Thiếu tướng Nguyễn Thị Định là 'Chị Cả'. Đây là hai vị tướng có công lớn với đất nước.

Nghệ sĩ Viết Liên áp lực khi vào vai Lão Hạc

Được chọn vào vai Lão Hạc trong phim điện ảnh 'Cậu Vàng', nghệ sĩ Viết Liên chia sẻ chịu nhiều áp lực trong quá trình thể hiện nhân vật được nhiều người biết và yêu mến.

Nữ tướng Nguyễn Thị Định - chị cả Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam tự hào có người anh cả - Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam tôn vinh Thiếu tướng Nguyễn Thị Định là chị cả. Hai vị tướng có công lớn với đất nước.

Nghệ sĩ Viết Liên phải nuôi râu 6 tháng, giảm cân để vào vai Lão Hạc

Nghệ sĩ Viết Liên phải nuôi bộ râu trong 6 tháng và giảm cân để vào vai Lão Hạc trong bộ phim điện ảnh mang tên 'Cậu Vàng'.

Teaser trailer phim 'Cậu Vàng' hé lộ tình tiết khác nguyên tác

Teaser trailer của bộ phim điện ảnh 'Cậu Vàng' hé lộ tình tiết khác nguyên tác văn học của nhà văn Nam Cao.

Phim 'Cậu Vàng' hé lộ tình tiết mới so với tác phẩm của Nam Cao

Ở tác phẩm điện ảnh 'Cậu Vàng', cố NSND Bùi Cường thổi thêm sức mạnh cho cậu Vàng, cho 'nhân vật' này sự mạnh mẽ, phản kháng, bảo vệ bản thân và cả lão Hạc.

Cận cảnh chân dung Lão Hạc và cậu Vàng Shiba trong trailer chính thức 'Cậu Vàng' mới ra mắt

Bộ phim điện ảnh 'Cậu Vàng' vừa tung poster và trailer chính thức hé lộ thêm nhiều nhân vật cũng như nội dung tác phẩm.

Giáo dục truyền thống yêu nước cho cán bộ Công đoàn

LĐLĐ quận 5, TP HCM đã tổ chức chuyến về nguồn cho 60 cán bộ Công đoàn tại Khu Di tích Nguyễn Sinh Sắc (TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) vào ngày 7-11. Ngoài tham quan, tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, cán bộ Công đoàn còn ghé thăm nhà sàn Bác Hồ và không gian văn hóa mô hình làng Hòa An xưa.

Chương trình biểu diễn nghệ thuật 'Kịch nghệ - Ngọn lửa tình yêu giữa Sài thành hoa lệ'

Trong tháng 11-2020, Sân khấu Lệ Ngọc tiếp tục có chuyến vào Nam để biểu diễn các tác phẩm kịch đặc sắc phục vụ khán giả yêu thích kịch nói tại TPHCM.

Vãng cảnh chùa Dơi

'Đến Sóc Trăng nhất định phải tham quan chùa Dơi nhé!', lời nhắc nhở của một tiền bối trước ngày tôi đi công tác khiến tôi háo hức xen lẫn cảm giác tò mò, muốn khám phá. Ngay khi sắp xếp ổn thỏa công việc ở Sóc Trăng, tôi nhanh chóng lên đường để được mục sở thị ngôi chùa độc đáo này...

Cách nhìn phiến diện về áo dài nam hiện nay

Sự nhìn nhận phiến diện, thiếu khách quan khiến bộ áo dài ngũ thân nam bị chìm vào quên lãng, khó có cơ hội quay lại đời sống đương đại.

Địa danh Vĩnh Lợi xưa và nay

Vĩnh Lợi ngày nay là một xã thuộc huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng, có vị trí gần như trung tâm của huyện, phía Bắc giáp xã Tân Long (thuộc TX. Ngã Năm), phía Đông giáp xã Vĩnh Hưng (thuộc huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu), phía Nam giáp xã Châu Hưng, phía Tây giáp xã Mỹ Quới (thuộc TX. Ngã Năm).

Những kỷ vật sống mãi với thời gian trong căn hầm bí mật của má Tám Nhung

Trong chuyến về nguồn của văn phòng Miền Nam Báo Phụ nữ Việt Nam vừa qua, chúng tôi đã đến thăm Di tích lịch sử cách mạng nhà má Tám Nhung (tên thật là Hồ Thị Khuyên) ở số 1, Trần Xuân Độ (TP Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu). Những kỉ vật được lưu giữ nơi đây dù đã bám bụi 'thời gian' nhưng câu chuyện về má vẫn nguyên vẹn là một vầng sáng lung linh đầy tôn quý.

Lê Hồng đổi mới

Từ một vùng quê nghèo, nhờ ánh sáng cách mạng chỉ lối, soi đường, xã Lê Hồng (Thanh Miện) đã đổi thay, diện mạo nông thôn mới ngày càng khang trang, đời sống người dân ấm no, hạnh phúc.

Cựu Chủ tịch UBND huyện Can Lộc và ký ức ngày tham gia khởi nghĩa

Dù đã 92 tuổi đời, 72 năm tuổi Đảng nhưng đối với cụ Trần Hậu Hòa (thôn Lương Hội, xã Khánh Vĩnh Yên, Can Lộc, Hà Tĩnh), ký ức hào hùng về ngày cùng Nhân dân đi giành chính quyền vẫn bồi hồi trong tim.

NSND Tiến Đạt: Vào vai đểu thành công nhờ… thấp bé nhẹ cân

Khán giả thoáng thấy gương mặt NSND Tiến Đạt đã nhận ra: tay Tony Nguyễn nham hiểm trong loạt phim 'Cảnh sát hình sự', lão Tống Đại xảo trá trong vở 'Cát Bụi' hay gần đây nhất là tay Tài cáo già trong phim 'Cô gái nhà người ta', … Thật thú vị khi NSND Tiến Đạt tiết lộ: vì thấp bé nhẹ cân mà ông đã làm thật sắc nét những vai phản diện và thành công với thể loại vai này.

Nỗi khổ khó nói của hiệp sĩ thời Trung cổ

Khi nhắc đến hiệp sĩ thời Trung cổ, nhiều người nghĩ ngay đến những con người hào hoa, lịch thiệp, bảo vệ kẻ yếu, chống cường quyền ác bá. Thế nhưng, đây chỉ là một phần cuộc sống của họ. Những hiệp sĩ còn có một số nỗi khổ khó nói thành lời.

Tháng Năm, bồi hồi về thăm Khu di tích cụ Nguyễn Sinh Sắc

Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc (TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) là nơi an nghỉ của cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc – thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nơi đây không chỉ được biết đến với kiến trúc độc đáo, mang đậm sắc thái miền Tây Nam bộ và tái hiện nhiều nét văn hóa Cao Lãnh xưa mà nhiều người còn bị thu hút bởi những cây kiểng cổ thụ hàng trăm tuổi và nhiều loại kiểng lạ, quý hiểm.

'Tam sinh tam thế: Chẩm thượng thư': Miểu Lạc đầy khí chất yêu vương bá đạo khiến cư dân mạng u mê

Miểu Lạc là vai diễn phản diện trong 'Tam sinh tam thế: Chẩm thượng thư'. Dưới sự thể hiện của diễn viên Trương Văn, ma tôn Miểu Lạc vô cùng sống động và chân thực. Một Ma tôn không những xinh đẹp, độc ác, mỗi lần đánh nhau là lại bị cho ăn 'cẩu lương' thật khiến khán giả vừa thương vừa thích.

Cuộc sống 'hai mặt' của NSND Tiến Đạt - Tài cáo già trong 'Cô gái nhà người ta'

Nghệ sĩ Tiến Đạt, người đóng vai ông Tài cáo già trong 'Cô gái nhà người ta' được đồng nghiệp ở Nhà hát Kịch Hà Nội nhận xét vui là có cuộc sống 'hai mặt', rạch ròi trong phim và ngoài đời.

Địa danh Vĩnh Quới xưa và nay

Xã Vĩnh Quới nằm ở phía Tây của TX. Ngã Năm. Đây là vùng đất trũng, có nhiều kênh rạch chằng chịt, thuận tiện cho việc giao thông đường thủy. Vì vậy, dân cư phân bổ phần lớn là dọc theo hai bờ kênh rạch, mỗi nhà đều có xuồng, ghe dùng làm phương tiện đi lại, chuyển chở vật tư, hàng hóa hay buôn bán…