Về Châu Bình nhớ sự tích 'Ông Cả Cọp'

Bất cứ ai là dân ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre đều biết về sự tích 'Ông Cả Cọp' ở xã Châu Bình. Đó là chuyện của một con cọp làm Hương cả của làng Châu Bình. Bạn của tôi là anh Huỳnh Phúc Hậu - phóng viên Cơ quan thường trú Thông tấn xã Việt Nam tại Bến Tre, chia sẻ, mấy chục năm sinh sống và định cư tại mảnh đất Giồng Trôm, từ nhỏ, anh và mọi người nơi đây được nghe người xưa kể về sự tích 'Ông Cả Cọp'. Đây là một trong những giai thoại đặc sắc, được truyền tụng trong quá trình ông cha ta khai hoang, di dân lập ấp tại vùng đất Bến Tre khi xưa.

Kiến nghị xây khách sạn và trung tâm thương mại ở cáp treo Núi Sam

Lãnh đạo tỉnh An Giang tin tưởng rằng các nhà đầu tư nói chung, chủ đầu tư Khu Du lịch cáp treo Núi Sam nói riêng, sẽ luôn gắn bó, đồng hành và xem tỉnh là điểm đến đầu tư hấp dẫn bằng những công trình, dự án đầu tư mới lớn hơn trong thời gian tới.

Chính thức vận hành tuyến cáp treo hiện đại tại Khu du lịch núi Sam

Hệ thống cáp treo mới và hiện đại tại Khu du lịch núi Sam chính thức vận hành sau 5 năm thi công và thử nghiệm.

Giới tài xế thích thú khi Cáp treo Núi Sam mời ăn uống, đậu xe miễn phí

Những cảnh trí tuyệt đẹp ở Khu Du lịch Cáp treo Núi Sam là điểm đến không thể bỏ qua đối với các đôi lứa trong dịp lễ tình yêu Valentin 14-2 sắp tới.

Hổ trong tâm thức người Việt

Trong văn hóa Việt tồn tại 2 quan điểm song song về hổ: đề cao và sùng bái sức mạnh, vẻ đẹp, tài trí của loài hổ hoặc sợ, khinh ghét, bài trừ 'loài mèo lớn' này. Người Việt vừa tôn kính hổ, vừa sợ hổ nên dẫn đến tục thờ hổ.

'Bao nhiêu anh em bị cọp bắt'

Cụ Phạm Thanh Biền, nguyên Ủy viên Khu ủy khu V, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi, kể: 'Ám ảnh nhất là cọp, thời đó bao nhiêu anh em bị cọp bắt'.

Cáp treo Núi Sam phục vụ hàng ngàn du khách về khuya đi lễ Bà

Khu Du lịch Cáp treo Núi Sam miễn vé cáp treo cho trẻ dưới 1,2m và người già trên 70 tuổi. Đây là điểm tham quan, tâm linh không thể bỏ qua trong dịp Xuân về.

Hé lộ ký ức của người Pháp về loài hổ ở Việt Nam xưa

Rất nhiều người đã bị chết dưới nanh vuốt hổ, đó là một thực tế. Loài vật này chính là kẻ thù số một của những nhân viên chuyển phát bưu điện...

Đoàn Tăng sư quốc tế đến Cáp treo Núi Sam

Trong 2 ngày 3 và 4-2 (mùng 3 và 4 Tết Nhâm Dần), nhiều đoàn Tăng sư từ Vương quốc Campuchia và một số nước khác đến Khu Du lịch Cáp treo Núi Sam lễ chùa và tham quan khu du lịch tâm linh.

Tín ngưỡng Chúa sơn lâm ở Tây Sơn Thượng đạo

Bao đời nay, tục thờ cúng Chúa sơn lâm được người dân vùng Tây Sơn Thượng đạo gìn giữ như một nét văn hóa tâm linh độc đáo gắn liền với đời sống tinh thần. Tín ngưỡng thờ Ông Cọp, Ông Hổ thể hiện sự mong cầu của người dân về một cuộc sống khỏe mạnh, yên bình, ấm no, hạnh phúc.

Kỳ bí chuyện thờ thần cọp ở vùng đất phương Nam

Những chuyện tâm linh, thờ cúng thần cọp ở vùng đất phương Nam ngay từ buổi đầu khai phá đã có rất nhiều. Và cũng có các giai thoại kỳ bí về những 'ông Cọp' biết sống có nghĩa và cứu người, nên được dân làng tôn thờ như thần linh.

Giới trẻ đổ xô đi lễ chùa đầu năm tại Cáp treo Núi Sam

Sau 3 ngày đầu năm Tết Nguyên đán 2022, Cáp treo Núi Sam ghi nhận hàng ngàn lượt du khách đến vãn cảnh chùa, trong đó 70% du khách là giới trẻ.

Năm Dần nói chuyện cọp

Hơn 300 năm từ thuở tiền nhân xuôi phương Nam 'khẩn hoang, lập ấp', loài cọp đã trở thành dấu ấn sâu sắc trong tâm thức của người dân Nam bộ. Từ chỗ kinh sợ, sau đó, họ tìm mọi cách 'kết thân' với loài mãnh thú khi phong chức tước, phong thần, thờ cúng, kiêng kỵ dùng từ 'con cọp' trong xưng hô mà thay bằng 'ông ba mươi', 'ông cọp', 'ông thầy', 'cả cọp' với mong muốn cọp đừng quấy phá để được yên ổn làm ăn.

Lên 'nóc nhà' miền Tây nghe chuyện ly kỳ về chúa sơn lâm

Núi Cấm hay còn gọi là Thiên Cấm sơn được mệnh danh là 'nóc nhà' miền Tây, tọa lạc tại xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Nơi đây xưa kia có rất nhiều thú dữ vì còn hoang sơ, ít dấu chân người. Câu chuyện ly kỳ còn được người dân lưu truyền mãi đến hôm nay là chuyện về bạch hổ, chúa sơn lâm một thời ngự trị trên đỉnh núi này.

Năm Nhâm Dần 2022 nói chuyện hổ trong văn hóa dân gian

Năm 2021 Tân Sửu đã hết, chúng ta sẽ bước qua một năm mới - Xuân 2022 Nhâm Dần (năm con hổ). Con hổ được mệnh danh là chúa sơn lâm, hình tượng lẫm liệt, oai phong này cũng đi vào văn hóa dân gian với nhiều gam màu, sắc thái và trở thành nguồn cảm hứng để mọi người cùng sáng tạo và thưởng thức.

Tết của người Việt ở nước ngoài

Những ngày gần tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, mình có dịp đến khu chợ của người Việt thuộc thủ phủ Sacramento, miền Bắc bang California, Hoa Kỳ. Mình chỉ đi chợ như những lần bình thường trước, thế nhưng không khí của chợ lúc này đã đổi khác, có lẽ vì xuân đã về.

Ly kỳ tục thờ 'Ông Cọp' ở Khánh Hòa

Mả Vòng đêm vắng ma trêu nguyệt. Phước Hải xuân về cọp thưởng mai là những câu thơ nói lên vùng đất có nhiều cọp cũng như tục thờ ông cọp của cái xứ Trầm hương - Khánh Hòa.

Cuộc giải cứu cá thể hổ rừng và bí ẩn ở địa danh 'Ba ông Cọp'

Địa danh Tam Dần (Ba ông Cọp) không chỉ là cái tên liên quan tới vụ sạt thủy điện Rào Trăng 3 mà còn được biết đến là lãnh địa một thời của 'chúa sơn lâm' với cuộc giải cứu hổ gây chấn động trong vùng.

Biểu tượng hổ trong tâm thức dân gian

Có lẽ, ít con vật nào lại được gọi bằng ông như con Hổ. Trong hàng 'thập nhị chi' có 12 con giáp, mấy ai gọi… Tý là ông chuột, Dậu là ông gà… bao giờ đâu? Nhưng duy nhất con Hổ được người Việt trân trọng gọi là ông Hổ, với nhiều danh xưng như: ông Ba Mươi, ông Cọp, ông Năm Dinh, ông Kễnh, ông Khái...

Độc đáo dinh thự 140 năm tuổi giữa TP Cà Mau

Hơn 1 thế kỷ trôi qua, tuy có nhiều biến đổi theo thời gian nhưng dinh thự của hội đồng Lâm Canh ở Cà Mau vẫn toát lên vẻ đẹp làm nao lòng nhiều người

Cọp trong văn hóa dân gian Tây Ninh

Vùng đất Tây Ninh xưa phần lớn là rừng nên có nhiều cọp sinh sống, dân gian còn lưu truyền nhiều câu chuyện kể về cọp ăn thịt người, phá hoại làng xóm, nhà cửa của cư dân… và cũng có những câu chuyện về cọp biết tu hành, giúp đỡ, trả ơn cho con người.

Năm Dần kể chuyện thờ thần hổ

Cọp là mãnh thú, biểu tượng cho sự dũng mãnh và thế lực tốt chống lại tà độc. Đó chính là khởi nguồn cho tục thờ ông Hổ tại đình làng và dán bùa ông Cọp trước cửa nhà vào dịp tết.

Độc đáo bộ sưu tập 2022 'ông Hổ' mừng xuân Nhâm Dần

Những ngày này, tại làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát đang gấp rút để hoàn thành dự án đầy ý nghĩa chào đón năm mới Nhâm Dần. 2.022 con hổ bằng các vật liệu độc đáo như gỗ mít, đá ong đang dần được hình thành.

Chuyện ghi ở động Ba Ông Cọp

Tam Dần là cái tên đầy ám ảnh gắn với cuộc cứu hộ, cứu nạn người mất tích kéo dài lịch sử qua hai năm tại Thừa Thiên- Huế, do thảm nạn sạt lở đất Rào Trăng 3 kinh hoàng. Địa danh 'Ba ông cọp' (Tam Dần) cũng là nơi khiến dân ven rừng Phong Điền phải giật thót mình mỗi khi nhắc tới, vì đó một thời là lãnh địa của 'chúa sơn lâm'; từng có cuộc giải cứu hổ gây chấn động liên quan vùng này hơn hai thập niên trước.