Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền: Phú Xuyên không được để xảy ra hiện tượng khan hàng, tăng giá

Sáng 3/8, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã đi kiểm tra công tác phòng chống Covid-19 và cung ứng thực phẩm thiết trên địa bàn huyện Phú Xuyên.

Hà Nội cân nhắc chỉ '3 tại chỗ' với doanh nghiệp dưới 500 công nhân

Các doanh nghiệp (DN) được chấp thuận để công nhân 'ăn ở - sinh hoạt - sản xuất' tại chỗ phải đáp ứng nhiều điều kiện khắt khe, chặt chẽ. Các DN lớn có hơn 500 công nhân hầu như đều phải đóng cửa nếu xuất hiện F0.

Sản xuất công nghiệp phục hồi tích cực: Điểm sáng của kinh tế Thủ đô

Sản xuất công nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2021 tiếp tục đà phục hồi, trở thành điểm sáng của kinh tế Thủ đô. Cụ thể, Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 8,7% so với cùng kỳ năm 2020, đóng góp tích cực vào mức tăng trưởng Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 5,91%. Để duy trì tốc độ tăng trưởng của ngành Công nghiệp, cùng với nỗ lực phòng, chống dịch Covid-19, Hà Nội sẽ triển khai nhiều giải pháp, như: Đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; tổ chức hội nghị đối thoại với doanh nghiệp...

Các khu, cụm công nghiệp nỗ lực phòng, chống dịch

Với lượng người lao động tập trung lớn, nếu các khu, cụm công nghiệp xảy ra dịch Covid-19 sẽ lây lan mạnh trong công nhân lao động, khiến sản xuất ngưng trệ, đứt gãy chuỗi cung ứng, tạo ra những tác động liên hoàn tiêu cực đến nền kinh tế trong nước và ngoài nước. Do đó, các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đang phải căng mình phòng, chống dịch để duy trì sản xuất.

Hà Nội: Sản xuất công nghiệp tăng hơn 9%, xuất khẩu tăng 8,1%

5 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn Hà Nội đạt 5,890 tỷ USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước.

Quyết tâm không để đứt gãy chuỗi sản xuất tại các cơ sở công nghiệp

Đó là điều được Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội Đàm Tiến Thắng, Trưởng đoàn kiểm tra công tác phòng, chống dịch tại các cụm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội của Sở Công Thương khẳng định khi làm việc với huyện Thường Tín và Gia Lâm, kiểm tra công tác phòng, chống dịch tại Cụm công nghiệp Quất Động (huyện Thường Tín) và Phú Thị (huyện Gia Lâm) hôm nay, 21-5.

Hiện thực mục tiêu công nghiệp hóa: Ưu tiên phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực

Thủ đô bền vững, Hà Nội đang tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp phát triển các ngành, sản phẩm công nghiệp có công nghệ tiên tiến, hiện đại, thân thiện môi trường và giá trị gia tăng cao.

Đẩy mạnh đầu tư, xây dựng các cụm công nghiệp

Để ngành Công nghiệp Thủ đô phát triển bền vững, hiệu quả, thành động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, thành phố Hà Nội đã, đang đầu tư, xây dựng các cụm công nghiệp hiện đại. Tuy nhiên, nhiều dự án cụm công nghiệp chậm tiến độ, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Phóng viên Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội Đàm Tiến Thắng về tình hình và giải pháp nhằm đẩy mạnh đầu tư, xây dựng các cụm công nghiệp.

Phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực của Hà Nội: Tạo nền tảng tăng trưởng bền vững

Chương trình phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực của thành phố Hà Nội triển khai 3 năm qua đã gặt hái được nhiều kết quả tích cực, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội Thủ đô phát triển nhanh. Tiếp bước những thành công đạt được, thành phố Hà Nội đã xây dựng kế hoạch với mục tiêu, giải pháp cụ thể, quyết tâm đưa sản phẩm công nghiệp chủ lực thành điểm nhấn, tạo nền tảng tăng trưởng bền vững.

Năm 2021, Hà Nội sẽ có 25 - 30 sản phẩm công nghiệp chủ lực

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 60/KH-UBND về thực hiện đề án phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực TP Hà Nội năm 2021.

Vượt khó bằng cách tìm hướng đi mới

Năm 2021 được đánh giá tiếp tục là một năm khó khăn đối với cộng đồng doanh nghiệp cả nước nói chung và Hà Nội nói riêng, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy nhiên, ngay từ lúc này, nhiều doanh nghiệp đã chủ động vượt khó, tìm hướng đi mới duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Doanh nghiệp Hà Nội kiến nghị Thành phố hỗ trợ phục hồi

Dịch Covid-19 đã khiến nguồn cung bị đứt gãy, giá nguyên vật liệu tăng cao. Để phục hồi sản xuất, cộng đồng DN Hà Nội đã chủ động thích ứng với điều kiện mới. Tuy nhiên, bên cạnh đó DN cũng rất cần TP có cơ chế hỗ trợ nhằm giúp khôi phục sản xuất, kinh doanh.

Xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa hồi phục hậu Covid-19

Ngày 5/3, Sở Công Thương Hà Nội kiểm tra công tác sản xuất kinh doanh đầu năm 2021 và công tác phòng, chống dịch Covid-19 của các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất tại Cụm công nghiệp Bắc Từ Liêm.

Doanh nghiệp Hà Nội đang đối diện với nhiều khó khăn do dịch Covid-19

Thực hiện Chỉ thị số 03/CT-UBND ngày 3/2/2021 của UBND TP Hà Nội về triển khai quyết liệt các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 trong tình hình mới, ngày 4/3, Sở Công Thương Hà Nội thành lập đoàn kiểm tra công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại các doanh nghiệp trong Cụm công nghiệp Ô tô 1-5 (huyện Đông Anh).

Cần nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

Thực hiện Chỉ thị số 03/CT-UBND ngày 3-2-2021 của UBND thành phố Hà Nội về thực hiện quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới, ngày 4-3, Sở Công Thương Hà Nội thành lập đoàn kiểm tra công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại các doanh nghiệp trong Cụm công nghiệp ô tô 1-5 (huyện Đông Anh).

Phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Hà Nội: Cần chính sách minh bạch

Một chính sách minh bạch, thông suốt và không còn cơ chế 'xin – cho' sẽ là đòn bẩy giúp doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội phát triển.

Hà Nội: Tích cực hỗ trợ tập huấn cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Hướng tới mục tiêu đến năm 2025, Hà Nội có khoảng 1.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT), giá trị sản xuất công nghiệp của CNHT chiếm khoảng 18% giá trị sản xuất công nghiệp ngành công nghiệp chế biến, UBND thành phố Hà Nội cùng với Sở Công Thương Hà Nội đã triển khai hàng loạt những hoạt động nhằm hỗ trợ doanh nghiệp CNHT.

Hà Nội: Hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Trong năm qua, rất nhiều chương trình tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đã được Sở Công Thương Hà Nội triển khai, trên tinh thần Kế hoạch số 94/KH-UBND của UBND Thành phố về Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội năm 2020.

Hà Nội: Tăng cường quản lý môi trường tại các cụm công nghiệp

Việc hình thành và phát triển hệ thống các cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn Hà Nội đã và đang có những đóng góp quan trọng trong tăng trưởng công nghiệp và dịch vụ, nhất là với khu vực ngoại thành, làng nghề, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, việc phát triển các CCN này cũng đang gặp nhiều bất cập, trong đó có vấn đề môi trường.

Tạo cú huých cho ngành công nghiệp hỗ trợ

Hội chợ công nghiệp hỗ trợ Hà Nội năm 2020 vừa được tổ chức đã thu hút 190 doanh nghiệp và 20 nhà kinh doanh lớn trong và ngoài nước tới gặp gỡ, kết nối giao thương theo cả hai hình thức trực tiếp và trực tuyến. Thông qua sự kiện này có thể thấy, lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung ngày càng có nhu cầu phát triển mạnh mẽ.

Gần 200 doanh nghiệp tham gia Hội chợ Công nghiệp hỗ trợ Hà Nội 2020

Ngày 28/10, tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm nông nghiệp (số 489 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy), Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức khai mạc Hội chợ Công nghiệp hỗ trợ Hà Nội năm 2020 với quy mô 230 gian hàng, thu hút 190 DN tham gia.

Khai mạc Hội chợ công nghiệp hỗ trợ Hà Nội 2020

Sáng 28-10, tại Trung tâm hội chợ triển lãm nông nghiệp (số 489 Hoàng Quốc Việt, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) diễn ra lễ khai mạc Hội chợ công nghiệp hỗ trợ Hà Nội năm 2020, với sự tham gia của gần 190 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ và 20 nhà mua lớn theo cả hai phương thức offline tại hội trường và online - giao thương trực tuyến, do Sở Công Thương Hà Nội tổ chức.

Khai mạc Hội chợ công nghiệp hỗ trợ Hà Nội 2020

Sáng 28-10, Sở Công thương Hà Nội khai mạc Hội chợ Công nghiệp hỗ trợ Hà Nội năm 2020 tại Trung tâm Xúc tiến Nông nghiệp Hà Nội (đường Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội). Do ảnh hưởng của Covid-19, gần 190 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, 20 nhà mua lớn với 230 gian hàng tham gia theo cả hai hình thức: offline tại hội trường và online - giao thương trực tuyến.

Hơn 200 doanh nghiệp và nhà mua lớn tìm kiếm cơ hội giao thương tại Hội chợ công nghiệp hỗ trợ Hà Nội 2020

Hội chợ Công nghiệp hỗ trợ Hà Nội năm 2020 với sự tham gia của gần 190 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ và 20 nhà mua lớn theo cả hai thức offline tại hội trường và online- giao thương trực tuyến, do Sở Công Thương Hà Nội tổ chức, đã khai mạc sáng nay 28/10.

Đưa công nghiệp chủ lực là thế mạnh

Để kinh tế Thủ đô phát triển nhanh và bền vững, Hà Nội đã ban hành kế hoạch thực hiện Đề án phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025. Theo đó, đến năm 2025, các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực đóng góp 40-50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố. Cùng với nỗ lực của doanh nghiệp, Hà Nội đã và đang có nhiều chính sách hỗ trợ nhằm đưa công nghiệp chủ lực là thế mạnh của kinh tế Thủ đô.

Thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ

UBND thành phố Hà Nội ngày 5-5-2020 đã ban hành Kế hoạch số 94/KH-UBND về Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội năm 2020, đẩy mạnh sản xuất theo chuỗi giá trị toàn cầu. Phóng viên Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội Đàm Tiến Thắng để làm rõ hơn về vấn đề này.

Cần tạo cơ chế hấp dẫn để hút doanh nghiệp

Với mục tiêu chọn lọc các ngành hàng, nhóm sản phẩm công nghiệp chủ lực có giá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệ hiện đại, ít gây ô nhiễm môi trường như: Cơ khí, điện tử, dệt may…để đầu tư phát triển. Thời gian qua, chương trình phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực của thành phố Hà Nội đã đạt được những tín hiệu tích cực, qua đó tạo môi trường kinh doanh thuận lợi và thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn tham gia.

Rủi ro rình rập trong các cụm công nghiệp

Nhằm đáp ứng nhu cầu về mặt bằng cho các DN công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thời gian qua Hà Nội đã xây dựng và đưa vào hoạt động nhiều cụm công nghiệp (CCN).

'Dở dang' cụm công nghiệp tại Hà Nội

Hà Nội hiện có khoảng 70 cụm công nghiệp đang hoạt động; trong đó, chỉ có hơn 1/3 cụm có các hạng mục công trình hạ tầng tương đối đồng bộ. Để có một hệ thống cụm công nghiệp bài bản, đồng bộ, Hà Nội có giải pháp nhằm giải quyết những bất cập, tồn tại hiện nay.

Ngành công thương Hà Nội: Không chạy theo số lượng, thành tích

Ngành công thương Hà Nội cần kịp thời nắm bắt khó khăn của DN, qua đó xây dựng giải pháp tháo gỡ trong quá trình triển khai công tác năm 2020, đưa hoạt động đi vào thực chất, không chạy theo số lượng, thành tích...

Bình chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực TP Hà Nội: Nâng tầm doanh nghiệp, tạo sự lan tỏa

Với 61 sản phẩm được công nhận là sản phẩm công nghiệp chủ lực TP Hà Nội năm 2018 và năm 2019 là 30 sản phẩm đã tạo ra một bức tranh sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội sinh động, nhiều màu sắc, đa dạng ngành nghề, nhiều chủng loại. Đây thực sự là những sản phẩm công nghiệp chủ lực có sức mạnh, sức lan tỏa và đóng góp lớn cho nền kinh tế Thủ đô.

Hà Nội: Tôn vinh 30 sản phẩm công nghiệp chủ lực

Với 61 sản phẩm được công nhận là sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2018 và 30 sản phẩm được công nhận là sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2019, đã tạo ra một bức tranh sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội sinh động, nhiều màu sắc, đa dạng ngành nghề, nhiều chủng loại sản phẩm. Đây thực sự là những sản phẩm công nghiệp tiêu biểu, thế mạnh, có sức lan tỏa và đóng góp quan trọng cho kinh tế Thủ đô.

Gia tăng giá trị cho các sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội

Từ đầu năm 2019 đến nay, đã có 31 doanh nghiệp với 40 sản phẩm đăng ký tham gia xét chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội năm 2019. Dự kiến, doanh thu đạt được của 31 doanh nghiệp có sản phẩm tham gia xét chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực năm 2019 đạt 6.000 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 1.600 tỷ đồng.

Tăng cường hoạt động quản lý các cụm công nghiệp: Sớm tháo gỡ những vướng mắc

Thời gian qua, sự không thống nhất trong các quy định và thiếu hướng dẫn triển khai của một số văn bản pháp lý khiến Hà Nội gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý, phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn. Để tăng cường hoạt động quản lý các cụm công nghiệp, UBND thành phố Hà Nội đã yêu cầu các sở, ngành, địa phương khắc phục những tồn tại, bảo đảm hoạt động tại các cụm công nghiệp tuân thủ quy định của pháp luật, hoàn thành trong quý IV-2019.