Khôi phục vựa rau lớn nhất Hà Nội bị 'mất trắng' do mưa lũ

Bão số 3 và mưa lũ sau bão khiến vựa rau lớn nhất nhì TP Hà Nội ở xã Tráng Việt (huyện Mê Linh) gần như 'mất trắng'. Bà con nông dân đang tập trung bắt tay vào khôi phục sản xuất nhằm bảo đảm nguồn cung cho thị trường rau những tháng cuối năm 2024.

Vì sao nông sản chất lượng cao khó tiêu thụ?

Nâng cao chất lượng, định vị và xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt không chỉ là yếu tố tiên quyết để khơi thông dòng chảy tiêu thụ nông sản nội địa, mà còn giúp các sản phẩm tự tin vươn ra toàn cầu. Tuy nhiên, không phải tất cả đều thuận lợi.

Mê Linh phát triển, mở rộng vùng sản xuất tập trung

Thời gian qua, song song phát triển nông nghiệp, huyện Mê Linh tích cực triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Nhờ đó, các chủ thể trên địa bàn huyện đã có 75 sản phẩm OCOP mang nét đặc trưng của địa phương, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, mở ra nhiều cơ hội cho nông dân liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm.

Phát triển bền vững sản phẩm OCOP: Chủ động xây dựng vùng nguyên liệu

Một trong những đặc thù của sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) là phải mang nét đặc trưng của địa phương, gắn với tổ chức sản xuất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn và xây dựng vùng nguyên liệu ổn định. Do đó, nguyên liệu đầu vào là vấn đề quyết định đối với nhiều chủ thể sản xuất OCOP. Hiện, thành phố và các chủ thể OCOP đang nỗ lực tìm giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu để phát triển bền vững.

Lo ngại giá rau xanh tại Hà Nội có thể sẽ tăng trong thời gian tới

Sau bão số 3, mực nước sông Hồng tại Hà Nội đang dâng lên rất cao, gây thiệt hại nặng nề tới diện tích hoa màu dọc tuyến sông này.

Thắt chặt kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP

OCOP là các sản phẩm tiêu biểu, có uy tín, chất lượng và thương hiệu. Tuy nhiên, muốn lan tỏa rộng rãi sản phẩm đến người dùng trong và ngoài nước, đòi hỏi các chủ thể sản xuất phải thay đổi cách tiếp cận thị trường...

Sản phẩm OCOP khó tiếp cận hệ thống phân phối

Mặc dù đã có nhiều sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) khẳng định chất lượng tại thị trường trong nước và quốc tế nhưng thực tế dòng sản phẩm này vẫn chưa thực sự hấp dẫn người tiêu dùng.

Thúc đẩy phát triển thương mại điện tử cho sản phẩm OCOP

Hiệu quả từ thực hiện chương trình OCOP thời gian qua được đánh giá tạo ra 'làn gió mới' trong sản xuất và phát triển nông nghiệp Thủ đô. Trong đó, việc thúc đẩy phát triển thương mại điện tử (TMĐT) cho sản phẩm OCOP thông qua các sàn TMĐT, các kênh bán hàng trực tuyến (online), bán hàng tương tác trực tiếp (livestream)… mở ra hướng đi mới và đang được nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã chú trọng thực hiện.

Sản phẩm OCOP chưa 'trưởng thành' khó vào siêu thị

Kỳ vọng vào siêu thị nhưng cũng lại mong muốn 'một mình một đường ray', khiến sản phẩm OCOP chưa thể đến với người tiêu dùng qua kênh phân phối hiện đại.

Siêu thị, người dùng chưa mặn mà với sản phẩm OCOP

Sản phẩm OCOP mang tính đặc trưng của địa phương rất cao, được chứng nhận chất lượng nhưng thị trường tiêu thụ còn hạn chế.

Sản phẩm OCOP vẫn khó vào siêu thị

Không ít doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ thể sản xuất - kinh doanh chia sẻ rằng, việc tiếp cận và đưa sản phẩm OCOP vào hệ thống siêu thị hiện nay vẫn gặp nhiều khó khăn.

Thúc đẩy đưa sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng qua kênh siêu thị

Sáng 26-8, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức Tọa đàm 'Thúc đẩy đưa sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng qua hệ thống siêu thị'.

Thúc đẩy đưa sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng qua hệ thống siêu thị

Nhằm hỗ trợ các chủ thể OCOP đưa sản phẩm vào hệ thống bán lẻ hiện đại tiêu thụ, ngày 26/8, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với các cơ quan quản lý, doanh nghiệp bán lẻ tổ chức tọa đàm 'Thúc đẩy đưa sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng qua hệ thống siêu thị'.

Mê Linh đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật đến với nông dân

Sở NN&PTNT Hà Nội vừa phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Mê Linh tổ chức 'Diễn đàn khuyến nông @ nhịp cầu nhà nông', nhằm giúp người dân cập nhật kiến thức khoa học, kỹ thuật, chính sách phát triển nông nghiệp. Những sự kiện như vậy hướng tới việc góp phần hình thành vùng nông nghiệp hàng hóa, quy mô lớn, nâng cao giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho nhân dân trên địa bàn huyện.

Công nghệ phù hợp giúp HTX nâng hiệu quả sản xuất

Các HTX hiện có nhiều nông sản là đặc sản, đạt chất lượng để xuất khẩu nhưng còn khó khăn về ứng dụng công nghệ vào khâu bảo quản, vận chuyển, đóng gói. Ngoài ra, một số HTX ứng dụng công nghệ vào sản xuất nhưng qua thời gian cho thấy vẫn chưa phù hợp với thực tiễn nên giá trị kinh tế mang về chưa cao, việc kiểm soát dịch bệnh còn khó khăn.

Để nông sản không... 'sáng tươi - chiều héo'

Sơ chế, chế biến sâu góp phần nâng cao giá trị, tăng tính cạnh tranh cho nông sản. Tuy nhiên, thời gian qua, việc đầu tư dây chuyền chế biến sâu nông sản, thực phẩm vẫn chưa được quan tâm đúng mức, nên vẫn còn xảy ra tình trạng nông sản 'được mùa - mất giá', 'sáng tươi - chiều héo'...

Vựa rau củ lớn nhất Hà Nội vào vụ mới

Giá rau củ hiện nay đang xuống thấp so với thời điểm trước Tết Giáp Thìn. Bà con nông dân tại vùng chuyên canh rau củ lớn nhất của Hà Nội thuộc huyện Mê Linh tất bật với việc thu hái, vào vụ mới với kỳ vọng giá cả sẽ khởi sắc hơn.

Sẵn sàng nguồn cung rau xanh dịp Tết Nguyên đán

Chỉ còn vài ngày nữa là tới Tết Nguyên đán, mặc dù nhiệt độ tại miền Bắc duy trì mức 9-12 độ C nhưng nông dân vẫn cố gắng chăm sóc những ruộng rau, củ, quả để kịp thu hoạch, phục vụ người tiêu dùng trong dịp Tết.

Chật vật chống chọi với giá rét

Những ngày qua, thời tiết lạnh dưới 10oC, có thời điểm kèm theo mưa khiến đời sống cũng như sản xuất của người dân trên địa bàn Hà Nội bị ảnh hưởng nặng nề.

Hà Nội: Rét đậm kéo dài, người trồng rau củ 'vừa mừng, vừa lo'

Rét đậm đang ảnh hưởng khá nhiều đến đời sống, sản xuất của người dân Hà Nội. Bà con lo lắng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt kéo dài, nhưng cũng rất phấn khởi vì đây đang là thời điểm rau củ được giá cao.

Sẵn sàng nguồn cung thực phẩm, rau xanh cho thị trường Tết

Hàng hóa dịp Tết năm nay tại các chợ đầu mối hay các siêu thị lớn khá phong phú, giá cả bình ổn.

Kích hoạt chế độ đặc biệt giữ ấm, chăm sóc bảo vệ vật nuôi, hoa màu

Miền Bắc đang đối mặt với đợt rét đậm, rét hại khắc nghiệt, trong đó có Hà Nội với nhiều ngày nền nhiệt độ giảm sâu xuống dưới 10 độ C. Để duy trì sản xuất, hạn chế thiệt hại, nhà nông đang tích cực triển khai các biện pháp chống rét cho cây trồng, vật nuôi.

Nhà nông vào vụ sản xuất lớn nhất năm

Như thường lệ, nhu cầu sử dụng thực phẩm, nhất là thịt, trứng, cá, rau xanh… của người dân dịp Tết Nguyên đán tăng cao. Do đó, những ngày này, các chủ trang trại, hợp tác xã và nông dân trên địa bàn thành phố Hà Nội đang tập trung cao độ cho vụ sản xuất quy mô lớn nhất năm để cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ thị trường Tết Giáp Thìn 2024.

Hà Nội: Vựa rau Mê Linh kỳ vọng vụ Tết 'được mùa, được giá'

Nằm ven sông Hồng, thôn Đông Cao thuộc xã Tráng Việt (huyện Mê Linh) được xem là vựa rau lớn nhất nhì của Hà Nội. Tết Giáp Thìn 2024 tới gần cũng là thời điểm bà con nông dân nơi đây kỳ vọng lớn nhất về một vụ mùa bội thu.

Huyện Mê Linh: Nâng cao năng lực sản xuất cho người nông dân

Nhằm phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp, mang lại thu nhập tốt hơn cho bà con nông dân, thời gian qua, huyện Mê Linh phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Hà Nội thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất - kinh doanh cho người dân.

Hà Nội phát triển sản xuất rau an toàn theo chuỗi

Để giải quyết bài toán tiêu thụ sản phẩm, Hà Nội đang đẩy mạnh việc hình thành các chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ rau an toàn. Điều này không chỉ kiểm soát được nguồn gốc, xuất xứ các mặt hàng rau bán trên thị trường, mà còn nâng cao giá bán, góp phần ổn định sản xuất.

Nâng cao ý thức, trách nhiệm trong sản xuất

Hà Nội là địa phương có số lượng hợp tác xã nông nghiệp lớn trong cả nước, với gần 1.400 hợp tác xã.

Tháo gỡ khó khăn cho nông sản an toàn

Hiện tại, các doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng như các tỉnh, thành phố bạn đã đẩy mạnh việc cung ứng nông sản an toàn, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng về thực phẩm sạch. Tuy nhiên, để cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, giá cả thị trường, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế vẫn còn nhiều việc phải làm.

Huyện Mê Linh phát triển có hiệu quả các vùng sản xuất chuyên canh

Nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của các địa phương trong sản xuất nông nghiệp, huyện Mê Linh đã và đang chú trọng phát triển các vùng sản xuất chuyên canh tập trung, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường. Đây cũng là giải pháp của huyện nhằm đưa công cuộc xây dựng nông thôn mới trở nên thiết thực, hiệu quả, gắn với quá trình đô thị hóa.

Rau an toàn vẫn khó đầu ra dù hàng chục triệu người tiêu dùng mong mỏi

Địa bàn thành phố Hà Nội đã hình thành 104 vùng sản xuất rau an toàn, với quy mô từ 20ha trở lên tại các huyện: Đông Anh, Thanh Trì, Phúc Thọ, Hoài Đức, Gia Lâm, Chương Mỹ...; cho giá trị từ 400 đến 500 triệu đồng/ha/năm.

Nông dân Thủ đô tăng tốc sản xuất vụ đông

Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nông sản của người dân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngành Nông nghiệp Hà Nội và các địa phương đang tăng tốc sản xuất vụ đông, đẩy mạnh kết nối lưu thông hàng hóa... Đến thời điểm này, các địa phương đều bám sát khung thời vụ, gieo trồng được 19.586,2ha cây rau màu vụ đông, đạt 68,7% kế hoạch...

Hà Nội mở rộng vùng sản xuất rau an toàn

Hiện nhiều vùng rau an toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội không chỉ mang lại thu nhập cao cho người dân mà còn kiểm soát được chất lượng rau trên thị trường, bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm, cung cấp nguồn cung nông sản sạch cho người tiêu dùng Thủ đô.

Huyện Mê Linh đẩy mạnh sản xuất vùng nông nghiệp chuyên canh

Ðể công cuộc xây dựng nông thôn mới được hiệu quả và bền vững, huyện Mê Linh đã và đang chú trọng phát triển các vùng sản xuất chuyên canh tập trung, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường.

Thu nhập cao từ rau an toàn tại HTX dịch vụ tổng hợp Đông Cao

Nhắc đến mô hình rau an toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội không thể không kể đến HTX Dịch vụ tổng hợp Đông Cao tại xã Tráng Việt, huyện Mê Linh. Những năm gần đây, HTX đã 'bắt tay' liên kết sản xuất rau sạch với doanh nghiệp, góp phần thay đổi tư duy canh tác truyền thống, ổn định đầu ra, cải thiện thu nhập cho các thành viên.

Hợp tác xã thúc đẩy phát triển sản phẩm OCOP

Qua hơn 3 năm được triển khai sâu rộng trên địa bàn Hà Nội, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) do Thủ tướng Chính phủ phát động đã tạo hiệu ứng lan tỏa, thu hút sự tham gia tích cực của đông đảo thành phần kinh tế, trong đó có các hợp tác xã (HTX).

Phát triển công nghiệp chế biến nông sản: Còn nhiều dư địa

Chế biến được xem là khâu cốt yếu, góp phần gia tăng giá trị kinh tế cho ngành hàng nông sản. Dù vậy, lĩnh vực công nghiệp chế biến tại Hà Nội hiện nay được đánh giá là phát triển chưa tương xứng tiềm năng, lợi thế.

OCOP nâng tầm rau, củ, quả Đông Cao

Từ khi được cấp chứng nhận OCOP, việc tiêu thụ các sản phẩm rau, củ, quả của Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ tổng hợp Đông Cao (xã Tráng Việt, huyện Mê Linh) cũng trở nên thuận lợi hơn.

Các vùng rau an toàn: 'Gỡ khó' để mở rộng

Trong những năm qua, nhiều hợp tác xã, hộ nông dân trên địa bàn Hà Nội đã tập trung sản xuất rau an toàn, ứng dụng công nghệ. Hướng đi này vừa mang lại hiệu quả kinh tế, vừa phát huy được thế mạnh của nông nghiệp. Tuy nhiên, để mở rộng các vùng trồng rau an toàn, thành phố vẫn còn nhiều việc phải làm.

Cần thêm cơ chế đặc thù để phát triển bền vững cho các vùng trồng rau an toàn

Với những khó khăn như việc đầu tư cơ sở hạ tầng của các tác nhân trực tiếp tham gia liên kết chưa được quan tâm đúng mức; nhiều vùng trồng rau an toàn chưa có khu chế biến rau an toàn riêng, chưa có hệ thống truy xuất nguồn gốc... khiến cho các vùng trồng rau an toàn tại Hà Nội đang gặp những hạn chế nhất định.

Phát triển bền vững các vùng rau an toàn: Cần thêm cơ chế đặc thù

Việc phát triển bền vững các vùng rau an toàn trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi nỗ lực doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân cũng như sự hỗ trợ của Nhà nước bằng chính sách đặc thù.

Cần tầm nhìn dài hạn cho hợp tác xã kiểu mới trong Luật Đất đai

Các quy định trong Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) nếu có cái nhìn dài hạn và hiện đại hơn sẽ giúp kinh tế tập thể, HTX thích ứng với hội nhập kinh tế quốc tế và thời đại công nghiệp 4.0.

HTX làm cầu nối liên kết nông dân và doanh nghiệp cùng làm giàu

Để phát triển các chuỗi giá trị hàng hóa theo hướng bền vững, nhiều HTX đang chú trọng đến mối liên kết '4 nhà', từ đó nâng cao nội lực, xây dựng các mô hình sản xuất quy mô lớn, trở thành điểm tựa nâng cao thu nhập, làm giàu cho thành viên, người lao động.

Khó nhân rộng mô hình VietGAP

Chuẩn hóa trồng trọt theo hướng VietGAP giúp nâng cao năng suất, chất lượng nông sản. Tuy nhiên, để phát triển và nhân rộng được những vùng canh tác theo tiêu chuẩn VietGAP, vẫn còn không ít việc cần làm.

Hà Nội: Vựa rau ven sông Hồng tất bật vào vụ mới

Nằm ven sông Hồng, thôn Đông Cao thuộc xã Tráng Việt (huyện Mê Linh) được xem là vựa rau lớn nhất nhì của Hà Nội. Gác lại những ngày Xuân tươi vui, bà con nông dân nơi đây đang tất bật bắt tay vào vụ mới.

Tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân xuống đồng lấy nước, làm đất

Tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân Thủ đô xuống đồng lấy nước, làm đất được 21.636 ha, gieo cấy 1.927 ha lúa xuân. Địa phương có nhiều diện tích đã gieo cấy là huyện Ứng Hòa 673 ha, huyện Ba Vì 525 ha, thị xã Sơn Tây 334,98 ha…

Hà Nội: Nông dân tích cực xuống đồng sản xuất đầu năm

Gác lại những ngày Xuân tươi vui, bà con nông dân nhiều địa phương trên địa bàn Hà Nội đã tích cực xuống đồng sản xuất ngay sau Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Ai nấy đều kỳ vọng vào một vụ mùa bội thu.

Đảm bảo nguồn cung an toàn, chất lượng

Trong dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu thực phẩm của người dân tăng mạnh, chính vì thế ngay từ những tháng cuối năm, các cơ quan chức năng đã chỉ đạo ngành Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chuẩn bị nguồn hàng hóa phục vụ nhu cầu Tết người dân Thủ đô theo hai tiêu chí đủ nguồn cung và chất lượng an toàn để góp phần cho những mâm cỗ Tết ngon, đảm bảo chất lượng.