Lễ ra mắt tập thơ 'Phượng Hoàng Lửa'

Sáng 20/9/2024 tại Hà Nội, Nhà xuất bản Hội Nhà văn đã tổ chức ra mắt tác phẩm 'Phượng Hoàng Lửa' thơ Trần Ngọc Ánh.

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Công Nghiệp: Tâm và tài của một tâm hồn văn chương

Với việc liên tiếp trong hai năm 2023, 2024 cho ra đời hai tập truyện ký và bút ký dày dặn, gây bất ngờ trong giới văn chương 'Cõi xưa' và 'Minh Chuyên - Cây bút hậu chiến', có thể khẳng định Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Công Nghiệp xứng đáng là nhà văn. Một người văn đa tài với những trang viết thấm đẫm ký ức, hoài niệm…

Đoàn công tác Ban Tuyên giáo Trung ương khảo sát 20 năm thực hiện Chỉ thị 42-CT/TW tại Hội Nhà văn Việt Nam

Ngày 26/8, Đoàn công tác Ban Tuyên giáo Trung ương do đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương làm trưởng đoàn làm việc với Đảng đoàn Hội Nhà văn Việt Nam về khảo sát kết quả 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 25/8/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản.

Khơi nguồn những tác phẩm lớn về đề tài công nhân, lao động

Chiều 20/11, tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức họp báo thông tin kết quả Cuộc thi sáng tác văn học về đề tài công nhân, công đoàn do Báo Lao Động phối hợp Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.

24 tác phẩm tiêu biểu đoạt giải Cuộc thi sáng tác văn học về đề tài công nhân, Công đoàn

Sau gần 2 năm triển khai, Cuộc thi sáng tác văn học về đề tài công nhân, Công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam chủ trì, giao báo Lao Động tổ chức đã nhận 498 tác phẩm dự thi của gần 300 tác giả là các nhà văn chuyên nghiệp, không chuyên, công nhân, viên chức, học sinh, người cao tuổi và Việt kiều gửi dự thi.

Tổng kết và trao giải cuộc thi sáng tác văn học về đề tài công nhân, công đoàn

Sau gần 2 năm phát động cuộc thi, vào ngày 26/11 tới đây, BTC sẽ tổ chức Lễ Tổng kết và trao giải cuộc thi sáng tác văn học về đề tài công nhân, công đoàn cho các tác giả tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Ngày 26-11 trao giải cuộc thi 'Sáng tác văn học về đề tài công nhân, công đoàn'

Chiều 20-11, Tổng LĐLĐ Việt Nam chủ trì, phối hợp cùng Hội Nhà văn Việt Nam và Báo Lao động tổ chức họp báo tổng kết và trao giải cuộc thi Sáng tác văn học về đề tài công nhân, công đoàn

Khơi nguồn văn học về đề tài công nhân, công đoàn

Viết về công nhân, công đoàn và người lao động là đề tài rất khó, đòi hỏi sự thâm nhập thực tế, đòi hỏi chất liệu đời sống thực tế rất cao của người viết. Đề tài về công nhân, công đoàn bẵng đi một thời gian chưa có những tác phẩm xứng tầm, gây tiếng vang. Những cuộc thi như lần này chắc chắn sẽ khơi nguồn, sẽ là bệ phóng để diễn đàn văn học có được những tác phẩm lớn.

Văn Cao - Mùa chữ, Mùa người

Ngày 14/11 tới, tại trụ sở Đài Tiếng nói Việt Nam 58 Quán Sứ, Hà Nội, Ban Văn học Nghệ thuật VOV6 sẽ tổ chức hội thảo 'Văn Cao - Mùa chữ, Mùa người' nhân dịp kỷ niệm tròn 100 năm sinh nhà thơ, nhạc sĩ Văn Cao - một trong những gương mặt nghệ sĩ tài danh hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ 20.

20 năm nuôi mộng văn chương

Năm 1979, Trường Viết văn Nguyễn Du được thành lập với sự nỗ lực rất lớn của lãnh đạo Hội Nhà văn Việt Nam lúc bấy giờ. Tổng cục Chính trị (Bộ Quốc phòng) khi đó đã tạo điều kiện cho anh em văn nghệ sĩ từ các chiến trường được đi học.

Người thơ rượu núi đã mây bay

Tôi biết đến nhà thơ Lò Cao Nhum khi ở cùng anh hai mươi ngày tại trại viết Văn nghệ quân đội Đồ Sơn - Hải Phòng năm 1995. Lò Cao Nhum được bầu là người hiền nhất trại. Anh suốt ngày cứ im im như đá núi. Chính ở trại viết này, 'Rượu núi' đã ra đời và đoạt giải Cuộc thi thơ Văn nghệ quân đội để mọi người, nhất là giới nhà thơ biết tới Lò Cao Nhum với thương hiệu 'Rượu núi'.

Cuộc hội ngộ của cái đẹp

Hội tụ tài hoa, niềm tin và sự khác lạ để làm nên cái Đẹp là dấu ấn 'Viết và Đọc' mang đến cho công chúng. Đến nay, ấn phẩm này đã đi trọn vẹn được 4 năm với 16 số, một chặng đường chưa quá dài nhưng không hề đơn giản, dễ dàng...

Nguyễn Thành Tuấn - Ta ở đâu trong ký ức làng

Không thể nào ngờ tóc mình sớm 'nở hoa xuân'. Thấm thoắt mút U50 còn anh đã giữa mùa 'lục thập nhi nhĩ thuận'. Nhiều năm lưu lạc phương Nam, nghe nói anh tìm ra một đảo giữa bốn bề sông nước tự, nghiền ngẫm tu tập đối diện riêng mình. Những câu thơ của anh chúng tôi thường đọc trong lúc say mềm chỉ mấy thằng 'kỳ hình dị tướng' với nhau.

'Pa ri + 14' – Bài ca tình người trong đại dịch Covid-19

Trận nắng oi đầu tiên của mùa hè miền Bắc và cũng là trận tấn công thứ 4 của đại dịch. Hà Nam quê hương chúng tôi lại là nơi khởi phát đầu tiên với bệnh nhân số 2899 ở thôn Quan Nhân, xã Đạo Lý (Lý Nhân).

Anh Đỉnh!

Xin phép được gọi nhà văn Trung Trung Đỉnh như vậy mặc dù thời kỳ đầu, từ năm 1995 tôi đã gọi nhà văn là 'bố', song ông cứ 'mày - tao' tới tận bây giờ. Tôi bèn theo gợi ý của nhà văn Đào Bá Đoàn, gọi 'bố' bằng anh.

Người trẻ sống đẹp, sống có ích

'Sống đẹp, sống có ích' là phương châm mà tuổi trẻ cả nước đang hướng tới để ra sức học tập, rèn luyện, phát triển bản thân. Mình sống vì mọi người, mọi người vì mình để ngày càng hoàn thiện bản thân, đóng góp những việc làm có ích cho gia đình và xã hội; sống có lý tưởng cao đẹp, tự tin trong hội nhập quốc tế, sẵn sàng tình nguyện vì cộng đồng, cống hiến cho Tổ quốc!

Khen thưởng Thiếu úy công an giúp mẹ trả lại tài sản cho người đánh rơi

Chiều 16/11, Huyện Đoàn Bảo Lâm phối hợp cùng Chi đoàn Công an huyện Bảo Lâm đã tổ chức tuyên dương, khen thưởng Thiếu úy Đào Bá Đoàn, cán bộ đang công tác tại Công an xã Lộc Tân.

Giúp mẹ trả 50 triệu đồng cho người đánh rơi

Chiều 14/11, anh Bùi Quang Ngọc (ngụ phường 2, TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) đã nhận lại 50 triệu đồng cùng nhiều giấy tờ quan trọng từ Thiếu úy Đào Bá Đoàn (công tác tại Công an xã Lộc Tân, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng).

Chúng ta đã có thế hệ nhà văn mới tài năng

Họ viết nhiều về tình yêu như viết về chính phần đời họ đang sống hoặc mong muốn- Nhà văn Đào Bá Đoàn

Những mảnh hồi ức của ba người con gái Huế

'Lời thì thầm của ba người con gái Huế xưa' là một kỷ niệm riêng của gia đình họ Võ, nhưng bản thân nó lại chứa đựng ký ức chung về những biến động của cả dân tộc.