Phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống

Huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương từng bước đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch, đầu tư phát triển, xây dựng sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của huyện.

Độc đáo kiến trúc đình Lương Xá ở Gia Lộc

Xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc (Hải Dương) là vùng đất còn bảo lưu khá nhiều di tích có giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc nghệ thuật. Một trong những di tích đó là đình Lương Xá được UBND tỉnh Hải Dương xếp hạng cấp tỉnh năm 2009.

Loạt di tích biến dạng, hiện đại hóa sau trùng tu ở Việt Nam

Khi các di tích lịch sử bị xuống cấp, việc trùng tu, tôn tạo là điều cần thiết. Nhưng hoạt động này đòi hòi phải giữ nguyên trạng các giá trị của di tích, không can thiệp thô bạo, không làm méo mó kiến trúc.

Hoàn thiện những quy định trong quản lý di sản văn hóa

Sau hơn 20 năm thực thi, trước những thay đổi về kinh tế, xã hội, văn hóa và giao lưu văn hóa quốc tế thực tiễn đòi hỏi Luật Di sản văn hóa cần có những điều chỉnh cho phù hợp để công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa ngày càng tăng cường vai trò trong cuộc sống, thúc đẩy các nguồn lực phát huy hiệu quả cao nhất, đồng thời ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực, phản văn hóa.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản của Thủ đô

Di tích lịch sử, di sản văn hóa là nguồn tài sản quý giá. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản của Thủ đô luôn được các cấp chính quyền Hà Nội lưu tâm.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản của Thủ đôTin khácBáo chí Lạng Sơn tiếp tục đổi mới, đồng hành cùng sự phát triển của tỉnhPhát huy tiềm năng về năng lượng tái tạo

Các di tích lịch sử, di sản văn hóa chính là nguồn tài sản quý giá, cấu thành môi trường sống của con người Thủ đô. Đây cũng chính là tiềm năng, thế mạnh, là cơ sở, nguồn lực để Hà Nội phát triển kinh tế-xã hội, nhất là phát triển du lịch văn hóa. Vì thế, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích luôn được các cấp chính quyền Hà Nội lưu tâm.Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ vào phát huy giá trị di sản. Ảnh: VGP/TN

Đừng làm nguội lạnh nguồn lực bảo tồn di sản

Trong những năm qua, hiện tượng vô tình hay cố ý làm tổn hại đến các di sản lịch sử - văn hóa và kiến trúc diễn ra khá nhiều.

Đừng tự làm nghèo di sản

Vụ việc chặt hạ cây đa trước cổng đình Chèm được phát hiện trong quá trình tu sửa di tích khiến nhiều người yêu di sản tiếc nuối. Nhiều người cho rằng, với một cái cây lớn đã tồn tại hơn 20 năm tại một di tích quốc gia đặc biệt thì mỗi tác động, dù lớn hay nhỏ đều phải cân nhắc kỹ càng.

Vẻ đẹp của ngôi đình 300 năm tuổi trước ngày bị 'bức tử'

Trước ngày bị chính quyền xã trùng tu bằng cách phá bỏ hoàn toàn, xây dựng mới bằng bê tông, đình Lương Xá có niên đại ngót nghét 300 năm tuổi tại Lương Xá, xã Liên Bạt, huyện Ứng Hòa, Hà Nội, mang đậm dấu ấn kiến trúc thời Lê Trung Hưng được đánh giá có giá trị rất cao về mặt lịch sử và văn hóa.

Giữ lại một di sản tưởng chừng không thể cứu vãn

Câu chuyện trùng tu di sản kiến trúc văn hóa, lịch sử, tôn giáo hiện vẫn còn nhiều nan giải và gây tranh cãi. Mới đây tại buổi tọa đàm xung quanh thành công trong việc trùng tu đình Trần Đăng (huyện Ứng Hòa, Hà Nội) thì câu hỏi có nên hạ giải hay không với một di tích dường như đã tìm được lời giải thấu đáo.

Đình Văn Xá bị sơn đỏ: Vấn đề vẫn là thiếu thông tin đáng tin cậy

Nhìn lại vụ việc đình Văn Xá, sự vi phạm xuất phát từ một hành động tích cực là địa phương chủ động lên phương án bảo tồn di sản. Còn để xảy ra vi phạm thì vấn đề căn cơ vẫn là tình trạng thiếu thông tin đáng tin cậy.

Sự kiện trong nước 30/7-5/8: Tuyên án phạt đối với Vũ 'nhôm'

Tuyên phạt bị cáo Phan Văn Anh Vũ 9 năm tù, khởi tố vụ gian lận điểm thi tại Hòa Bình, chuyện đáng buồn về 'di tích 1 ngày tuổi' ở Hà Nội nằm trong số những sự kiện trong nước nổi bật tuần qua.