Mặt trận Tây Nguyên - Quân đoàn 3 với trang sử vẻ vang

Trước âm mưu mở rộng chiến tranh của đế quốc Mỹ, dưới sự chỉ đạo của Bộ Chính trị, ngày 1-5-1964, Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tư lệnh đã quyết định thành lập Mặt trận Tây Nguyên, mang mật danh B3.

Phát huy truyền thống, kinh nghiệm từ Chiến dịch Tây Nguyên vào huấn luyện, xây dựng đơn vị

Quân đoàn 3 được thành lập ngày 26-3-1975 trên cơ sở khối chủ lực Mặt trận Tây Nguyên. Trong Chiến dịch Tây Nguyên, các đơn vị chủ lực của mặt trận đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, để lại nhiều bài học giá trị, giúp Quân đoàn 3 vận dụng nâng cao chất lượng huấn luyện, diễn tập, sẵn sàng chiến đấu. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân trao đổi với Đại tá Nguyễn Bá Lực, Tư lệnh Quân đoàn 3 về nội dung này.

Tình biên cương từ cột mốc ngã ba biên

Chiều buông trên đỉnh Chư Mom Ray hùng vĩ, chiều tàn trên sóng xanh dòng Đăk Bra chảy giữa cao nguyên Kon Tum bát ngát rừng xanh và những trái cà phê chín đỏ. Ánh sáng của vùng đất ngã ba biên giới này dường như khiến đất và người nơi đây có sức níu giữ đến lạ lùng, khiến khách phương xa không thể nào nguôi hoan luyến. Hàng trăm năm qua, vùng đất này đã ôm ấp, che chở cho những đứa con Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Xơ Đăng... qua bao thăng trầm, tao loạn.

Kon Tum: Phát huy giá trị Bảo vật Quốc gia Xe tăng T59 số hiệu 377

UBND huyện Đăk Tô phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu những giá trị văn hóa của Bảo vật Quốc gia Xe tăng T59 số hiệu 377 để thực hiện các sản phẩm lưu niệm đặc trưng, phục vụ du khách.

Học sinh Kon Tum tri ân anh hùng dân tộc và tặng quà bạn vùng khó

Học sinh Trường THCS-THPT Liên Việt Kon Tum dâng hương tri ân các anh hùng dân tộc và làm thiện nguyện hỗ trợ các bạn vùng khó.

Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Thành phố Hồ Chí Minh: Nghĩa tình, trách nhiệm tri ân với liệt sĩ

Trong căn nhà khang trang, sạch đẹp do Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ (HTGĐLS) TP Hồ Chí Minh phối hợp với Ban liên lạc truyền thống Trung đoàn 174 xây, sửa, trao tặng, bà Trần Thị Gọn, thân nhân liệt sĩ, ở xã Tân Lý Đông (Châu Thành, Tiền Giang) vui cười, trò chuyện cùng hàng xóm. Bà Gọn tâm sự: 'Căn nhà của gia đình tôi trước đây bị xuống cấp nghiêm trọng, nhưng vì hoàn cảnh khó khăn nên không có điều kiện sửa chữa. Nay căn nhà được tu sửa, nâng cấp, giúp mẹ con tôi vơi bớt khó khăn, ổn định cuộc sống'.

Xe tăng 377 và những chiến công vang dội ở chiến trường Tây Nguyên

Huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum, nơi đang lưu giữ xe tăng T59 số hiệu 377, là bảo vật quốc gia có ý nghĩa giáo dục sâu sắc truyền thống cách mạng đối với các tầng lớp nhân dân trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên.

Công nhận Bảo vật Quốc gia đối với xe tăng từng lập kỳ tích một mình chiến đấu 10 xe tăng địch

Huyện Đăk Tô (Kon Tum) vừa đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật Quốc gia đối với xe tăng T59 số hiệu 377.

Tăng T59 số hiệu 377 được Công bố Bảo vật Quốc gia

Tối 27/4, UBND huyện Đăk Tô (tỉnh Kon Tum) tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận xe tăng T59 số hiệu 377 là Bảo vật Quốc gia.

Công bố Quyết định Bảo vật Quốc gia đối với xe tăng T59 số hiệu 377

Tối 27/4, tại Quảng trường 24/4, Ủy ban nhân dân huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật Quốc gia đối với xe tăng T59 số hiệu 377.

Công bố Quyết định Bảo vật Quốc gia đối với xe tăng T59 số hiệu 377

Tối 27/4, tại Quảng trường 24/4, Ủy ban nhân dân huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật Quốc gia đối với xe tăng T59 số hiệu 377.

Kon Tum: Long trọng lễ công bố Bảo vật Quốc gia Tăng T59 số hiệu 377

Theo Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Đăk Tô Sa Phương, xe tăng T59 số hiệu 377 là độc bản, có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh và giải phóng dân tộc.

Sôi động Giải Thaco Marathon 'Vì an toàn giao thông' tại Kon Tum

Ngày 12/2, tại huyện Sa Thầy, Ủy ban An toàn giao thông quốc gia phối hợp Báo Giao thông và Ủy ban nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum tổ chức Giải Thaco Marathon 'Vì an toàn giao thông'.

Kon Tum: Kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh

Tỉnh Kon Tum cần tập trung phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, nhất là lĩnh vực du lịch xanh, công nghiệp chế biến nông sản. Đặc biệt, đánh thức tiềm năng dược liệu quý và giá trị của cây sâm Ngọc Linh, xây dựng thành vùng trồng, chế biến dược liệu tập trung của quốc gia, coi đó thực sự là một lĩnh vực mũi nhọn chiến lược cần đặc biệt ưu tiên phát triển.

Thường trực Ban Bí thư dự lễ kỷ niệm 110 năm thành lập tỉnh Kon Tum

Tối ngày 9/2, tại thành phố Kon Tum, Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Kon Tum long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh Kon Tum (09/02/1913 - 09/02/2023) và công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận thành phố Kon Tum là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Kon Tum.

Kon Tum long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh

Tối 9/2, tại Sân vận động tỉnh Kon Tum, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Kon Tum long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh (9/2/1913 - 9/2/2023).

Kon Tum long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 110 năm ngày thành lập tỉnh

Tại buổi lễ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã trao Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận thành phố Kon Tum là Đô thị loại II trực thuộc tỉnh Kon Tum.

Bố trí lực lượng linh hoạt tiến công căn cứ 42-Tân Cảnh

Căn cứ 42-Tân Cảnh (huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum) là trung tâm chỉ huy, nơi tập trung lực lượng lớn của địch, được tổ chức phòng thủ kiên cố, bảo vệ bằng hàng chục lớp hàng rào thép gai, các loại mìn, nhiều lô cốt, hệ thống hầm ngầm, hệ thống vọng gác, chốt bảo vệ lớn, nhỏ...

Kon Tum: Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh

Đăk Tô-Tân Cảnh là hệ thống phòng ngự kiên cố nhất bao gồm căn cứ E42 ở Tân Cảnh và căn cứ Đăk Tô 2 được Mỹ-Ngụy xây dựng từ năm 1957-1972.

Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh

Tối ngày 23/4, tại huyện Đăk Tô, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh (24/4/1972-24/4/2022) và đón nhận Bằng Xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Điểm cao 1015 và Điểm cao 1049.

Đăk Tô chuyển mình đi lên từ quá khứ hào hùng

Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh năm 1972 đã đập tan cụm phòng ngự then chốt, vững chắc nhất trong hệ thống phòng thủ của quân đội Sài Gòn ở bắc Tây Nguyên, tiến tới giải phóng hoàn toàn Tây Nguyên. Sau 50 năm, phát huy tinh thần Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Đăk Tô đã xây dựng quê hương mình ngày càng phát triển, trở thành một trong những trung tâm kinh tế-chính trị lớn của tỉnh Kon Tum.

Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh: Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm

Đó là chủ đề Hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh (24-4-1972 / 24-4-2022), được tổ chức sáng 22-4, tại TP Kon Tum (tỉnh Kon Tum).

Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh - Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm'

Thiết thực chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh (24/4/1972-24/4/2022), sáng ngày 22-4 tại thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum), Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Tỉnh ủy Kon Tum tổ chức Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh - Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh- giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm'

Nhân kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh (24-4-1972/24-4-2022), sáng 22-4, tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Tỉnh ủy Kon Tum tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ với chủ đề 'Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh-Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Hội thảo 'Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh - Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm'

Sáng 22/4, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp Tỉnh ủy Kon Tum tổ chức Hội thảo khoa học cấp bộ với chủ đề 'Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh - Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm'. Đây là hoạt động nhằm thiết thực kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh.

Chỉ đạo của Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng đối với hướng tiến công Bắc Tây Nguyên năm 1972

Với khí thế 'Trường Sơn chuyển mình, Pô Kô dậy sóng, quét sạch quân thù, giải phóng nhân dân', từ ngày 30-3 đến 5-6-1972, các lực lượng trên Mặt trận Tây Nguyên (B3) với quy mô tương đương cấp quân đoàn đã tiến công địch trên hướng phối hợp quan trọng Bắc Tây Nguyên, đột phá vào tuyến phòng thủ kiên cố của địch, làm thay đổi cục diện chiến trường miền Nam, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược năm 1972.