Ấn tượng bức phù điêu bằng đồng tại Khu DTLS Đền Hùng

Không chỉ thể hiện lòng kính trọng, tri ân sâu sắc với Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, Bức phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với các cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên Phong' bằng đồng tại Khu Di tích lịch sử (DTLS) Đền Hùng còn là công trình văn hóa quan trọng góp phần xây dựng Đền Hùng xứng tầm Khu DTLS Quốc gia đặc biệt, có ý nghĩa thiết thực trong giáo dục truyền thống đoàn kết, đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', bồi đắp lòng yêu nước và niềm tự hào về lịch sử hào hùng của dân tộc, Nhân dân và quân đội ta.

Theo lời Bác dạy

Cách đây 70 năm, ngày 19/9/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm Đền Hùng, viếng mộ Tổ và gặp gỡ cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên phong để giao nhiệm vụ trước khi về tiếp quản Thủ đô. Ngay tại nơi thiêng liêng cội nguồn dân tộc, Bác đã căn dặn: 'Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'. Nhớ lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc tỉnh Phú Thọ đã đoàn kết một lòng, tranh thủ thời cơ, phát huy nội lực, quyết tâm xây dựng Phú Thọ trở thành tỉnh tiên tiến như lúc sinh thời Người hằng mong muốn.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt Ban Liên lạc truyền thống Sư đoàn 308

Hướng tới Kỷ niệm niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm ngày hội quốc phòng toàn dân; 75 năm ngày truyền thống của Sư đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong, chiều nay, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt đại diện Ban liên lạc truyền thống Sư đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân và việc vận dụng trong giai đoạn hiện nay

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nền quốc phòng toàn dân là một trong những nội dung cơ bản của hệ thống quan điểm của Người về cách mạng Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay, việc nghiên cứu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nền quốc phòng toàn dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần hoàn thành nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, ngang tầm nhiệm vụ.

Đám cưới nổi tiếng của 'cô dâu Điện Biên' trong hầm Đờ Cát

Sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, tại hầm De Castries (Đờ Cát), một sự kiện đặc biệt diễn ra, chính là đám cưới nổi tiếng của cô dâu Nguyễn Thị Ngọc Toản và chú rể Cao Văn Khánh - Đại đoàn phó Đại đoàn quân Tiên phong.

Từ chứng tích lịch sử đến cầu nối kinh tế vùng Tây Bắc

Trước năm 1954, Sân bay Điện Biên vốn là sân bay dã chiến của quân đội Pháp. 70 năm sau, qua nhiều lần nâng cấp, Sân bay Điện Biên đã trở thành sân bay dân dụng hiện đại, đáp ứng khai thác máy bay cỡ lớn, là cầu nối kinh tế tại 6 tỉnh biên giới Tây Bắc.

Trở về hôn trường xưa sau 70 năm của 'cô dâu Điện Biên'

'Cô dâu Điện Biên' là danh gọi thân thương mà nhiều người nhắc về Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản - nữ chiến sĩ quân y tổ chức đám cưới ngay tại mặt trận sau chiến thắng Điện Biên Phủ. Đám cưới nổi tiếng giữa cô dâu Ngọc Toản và chú rể Cao Văn Khánh, đại đoàn quân Tiên phong được tổ chức tại hầm Đờ Cát. 70 năm trôi qua, câu chuyện của cô dâu ngày ấy khi trở lại thăm chiến trường xưa, hôn trường xưa đã truyền cảm hứng mạnh cho thế hệ mai sau.

Phú Thọ: Những 'báu vật' ở Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng

Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, quần thể đền, chùa thờ các vua Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh (TP Việt Trì, Phú Thọ) là nơi lưu giữ nhiều 'báu vật' hiếm có.

Cây vạn tuế 800 tuổi ở đền Hùng và buổi nói chuyện của Bác Hồ với Đại đoàn quân Tiên phong

Cây vạn tuế 800 tuổi trong Khu di tích lịch sử đền Hùng những ngày này là minh chứng cho cuộc nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đại đoàn quân Tiên phong 70 năm trước.

Bác Hồ với Đại đoàn quân Tiên phong

Sư đoàn 308 hay Đại đoàn quân Tiên phong là sư đoàn bộ binh chủ lực được thành lập đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, được sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ và các đồng chí lãnh đạo khác của Đảng và quân đội.

Phú Thọ dự kiến đón khoảng 1 triệu lượt khách dịp Giỗ Tổ Hùng Vương

Năm nay tỉnh Phú Thọ ước tính đón khoảng 1 triệu du khách về dâng hương dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024.

Khánh thành Bức phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên phong'

Sau hơn 9 tháng triển khai thi công, Bức phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên Phong' tại ngã 5 Đền Giếng, khu di tích lịch sử Đền Hùng do Quân ủy Trung ương (Bộ Quốc phòng) công đức xây dựng đã chính thức khánh thành sáng ngày 8-4 tại tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Lễ khánh thành Bức phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân Tiên Phong'

Sáng 8-4, tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng (TP Việt Trì), Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng phối hợp với UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức trang trọng Lễ khánh thành Bức phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân Tiên Phong'.

Chuyến bay đưa cô dâu 'đám cưới trong hầm Đờ Cát' thăm lại Điện Biên

Với sự thuận lợi di chuyển khi có thể bay thẳng từ TP HCM đến Điện Biên, Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản (94 tuổi) đã đặt chân đến Điện Biên trong những ngày cả nước đang hướng về mảnh đất lịch sử

'Cô dâu Điện Biên' thăm lại chiến trường xưa

Rời Nghĩa trang Liệt sĩ A1, bà Toản cùng gia đình đến thăm lại 'hôn trường' xưa của mình - hầm Đờ-Cát.

Chuyện về đám cưới đặc biệt tại hầm De Castries 70 năm trước

Tấm ảnh cưới đặc biệt ghi lại khoảnh khắc của đám cưới đặc biệt ấy cũng đã được trao tặng lại cho Ban Quản lý di tích tỉnh Điện Biên.

Cô dâu cưới tại mặt trận Điện Biên trở về hôn trường xưa

Cô dâu Điện Biên là danh gọi thân thương mà nhiều người dùng khi nhắc về Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản - nữ chiến sĩ quân y đã tổ chức đám cưới ngay tại mặt trận sau chiến thắng Điện Biên Phủ. Đám cưới nổi tiếng giữa cô dâu Ngọc Toản và chú rể Cao Văn Khánh, đại đoàn quân Tiên phong được tổ chức tại hầm chỉ huy tướng Đờ-cát (Pháp). 70 năm trôi qua, hôm nay, cô dâu ngày ấy trở lại thăm chiến trường xưa, hôn trường xưa, ôn lại những kỷ niệm có đau thương, có hào hùng và cả ngọt ngào, đáng nhớ...

Đảng ủy Quân khu 2 ra nghị quyết lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ năm 2024

Ngày 26/12, Đảng ủy Quân khu 2 tổ chức Hội nghị ra nghị quyết lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng (QS,QP) và xây dựng Đảng bộ năm 2024. Thượng tướng Nguyễn Tân Cương - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dự, chỉ đạo hội nghị. Trung tướng Phạm Đức Duyên, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Quân khu 2 chủ trì hội nghị.

Phú Thọ: Bàn giao Bức phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sỹ Đại đoàn quân Tiên phong'

Vừa qua, tại Bảo tàng Quân khu 2 đã diễn ra Lễ bàn giao và đưa vào sử dụng Bức phù điêu bằng chất liệu đá 'Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sỹ Đại đoàn quân Tiên phong'.

Chủ tịch Hồ Chí Minh thông thạo bao nhiêu ngôn ngữ?

Trong cuộc đời làm cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt chân đến gần 30 quốc gia, châu lục, vùng lãnh thổ, nhờ đó Người biết và giao tiếp được bằng nhiều thứ tiếng.

Cận cảnh bức phù điêu Bác Hồ nói chuyện với Đại đoàn quân Tiên phong ở Đền Hùng

Tại ngã 5 Đền Giếng ở Khu di tích lịch sử Đền Hùng có bức phù điêu được làm dựa trên câu chuyện Bác Hồ nói chuyện với Đại đoàn quân Tiên phong mang nhiều ý nghĩa lịch sử cùng như lời căn dặn của Người về đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Ngày 29/4, tức 10/3 năm Quý Mão, tại Điện Kính Thiên trên núi Nghĩa Lĩnh thuộc Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đã thay mặt đồng bào cả nước tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.

'Có bột mới gột nên hồ'

TS. Đoàn Duy KhươngĐảng ta xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ Đại hội XIII là: 'Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc…'. Triển khai nhiệm vụ đó, quy luật khách quan 'có bột mới gột nên hồ' lại càng có ý nghĩa thực tiễn hành động.

Lời Bác còn đó vang vọng non sông

Tháng 9/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến thăm khu di tích Đền Hùng và có cuộc nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên Phong, giao nhiệm vụ trước khi đại đoàn về tiếp quản Thủ đô.

Kỷ niệm 68 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2022): Từ Đền thiêng Đất Tổ

Ngày 10/10/1954, Đại đoàn quân Tiên phong tiến về tiếp quản Thủ đô mang theo lời căn dặn dựng nước và giữ nước của Bác Hồ từ Đền Hùng - một ngôi đền thiêng Đất Tổ. Lời dặn mang khí phách, trách nhiệm và sức mạnh của cả dân tộc vẫn vẹn nguyên giá trị lịch sử cho hậu thế hôm nay.

Chủ tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Sáng 10/4 (tức mồng 10-3 Âm lịch), tại Điện Kính Thiên, trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, thuộc Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng đã tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng, tri ân công đức Tổ tiên đã có công dựng nước. Chủ tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các ban, bộ, ngành trung ương và địa phương cùng đông đảo người dân về dâng hương.

'Từ Đền Hùng nhìn ra cả nước. Cả nước hướng về Đền Hùng'!

Trên dòng chảy của lịch sử Việt Nam, Phú Thọ như là bến bờ nguyên sơ cho mọi con thuyền xuất phát đi tới mọi nẻo đường đất nước.

Lễ hội Đền Hùng – giỗ tổ Hùng Vương: Biểu tượng của khối đại đoàn kết dân tộc Việt NamTin khácLinh thiêng nguồn cội đất tổ Hùng VươngCâu lạc bộ hiến máu tình nguyện: Sẻ chia những 'giọt hồng'

Cây có gốc, nước có nguồn, chim tìm tổ, người tìm tông. Cứ đến ngày 10/3 âm lịch hằng năm, người dân cả nước và kiều bào ta ở nước ngoài cùng hướng về đất tổ – Phú Thọ. Giỗ tổ Hùng Vương từ lâu đã trở thành ngày giỗ trọng đại của cả dân tộc Việt Nam, in đậm trong cõi tâm linh của mỗi người dân đất Việt.

Dâng hương tưởng niệm 67 năm ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng

Sáng 19/9, Khu Di tích lịch sử Đền Hùng tổ chức lễ dâng hương, hoa kỷ niệm 67 năm ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng (19/9/1954 - 19/9/2021).

Dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày 19/8, Khu Di tích lịch sử Đền Hùng trang trọng tổ chức lễ dâng hoa để tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 59 năm ngày Bác về thăm Đền Hùng lần thứ hai (19/8/1962-19/8/2021).

Chủ tịch nước và Thường trực Ban Bí thư dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Sáng nay 21-4 (Mùng 10/3 âm lịch), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng cùng các lãnh đạo đảng, Nhà nước dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm Tân Sửu 2021.

Từ cội nguồn đến khát vọng tương lai...

Đọc lại những vần thơ viết về Đền Hùng, về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch) hàng năm, ta như được tắm mình trong mạch nguồn truyền thống dân tộc và lòng luôn hướng về những dự cảm tương lai.

Ô chữ nước non nhà

Tương truyền vì được sinh ra từ bọc trăm trứng, nên dân ta ba miền Bắc Trung Nam gọi nhau bằng cụm từ này để nhớ tới việc chung cội gốc, tổ tiên.

Ký ức '' đem vinh quang sức dân tộc trở về'

Nhân chứng lịch sử trực tiếp tiếp quản thủ đô, nhà nghiên cứu lịch sử và người dân hồi tưởng những ngày Hà Nội 'năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về' trong ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2019).

Tự hào Hà Nội - Thủ đô văn hiến, thành phố vì hòa bình

Tháng 8/1945, tại Quốc dân Đại hội ở Tân Trào (Tuyên Quang), Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định chọn Hà Nội làm Thủ đô của nước Việt Nam độc lập. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Hà Nội chính thức trở thành Thủ đô của đất nước. Sau cuộc kháng chiến trường kỳ chín năm chống Pháp làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', ngày 10/10/1954, Hà Nội sạch bóng quân thù, đánh dấu một bước ngoặt có ý nghĩa to lớn, mở ra thời kỳ phát triển mới hết sức vẻ vang trong lịch sử ngàn năm văn hiến Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội không chỉ là thắng lợi của dân tộc Việt Nam mà còn là chiến công của nhân loại tiến bộ, yêu chuộng hòa bình và có lương tri trên toàn thế giới.

Nhớ về những ngọn cờ đặc biệt

Sau thất bại trên chiến trường Điện Biên Phủ, quân Pháp buộc phải chấp nhận kí hiệp định Genevè, chấp nhận rút khỏi Hà Nội. Đúng 8g sáng ngày 10-10-1954, các đơn vị QĐND Việt Nam tiến về từ năm cửa ô, tiếp quản Thủ đô. Hình ảnh hào hùng ấy vẫn còn nguyên trong kí ức bao người.