Vì sao sông Hồng còn có tên gọi là Nhĩ Hà?

Sông Hồng - Dòng sông nuôi dưỡng biết bao thế hệ người Việt không chỉ có một tên gọi. Vậy tại sao người xưa lại đặt cho dòng sông này cái tên Nhĩ Hà đầy bí ẩn?

Trong dòng chảy lịch sử liên tiếp 143 năm tồn tại, vương triều nhà Nguyễn phát tích từ dòng họ Nguyễn với 8 đời chúa, 13 đời vua đã để lại cho đất nước ta những công trình kiến trúc nghệ thuật (di sản văn hóa) có giá trị to lớn, rất đáng tự hào. Những công trình kiến trúc đó là đền đài, cung điện, lăng mộ, miếu mạo, đình làng kỳ vĩ, đánh dấu một thời kỳ lịch sử 'vàng son' gắn liền với sự phát triển về mọi mặt được lưu danh sử sách và phát huy giá trị đối với đất nước, thời đại.

Thị xã Sơn Tây: Viết tiếp trang sử mới trên miền trầm tích lịch sử văn hóa xứ Đoài

Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư' và 'Đại Nam nhất thống chí': Tháng 4 năm Kỷ Sửu (1469), triều đình Đại Việt có những điều chỉnh tổ chức hành chính, định lại bản đồ toàn quốc. Cả nước chia thành phủ Phụng Thiên và 12 thừa tuyên, bên dưới có các cấp châu, huyện, xã, trang, sách. Trong đó, thừa tuyên Quốc Oai đổi tên thành thừa tuyên Sơn Tây. Từ đây, địa danh 'Sơn Tây' chính thức ra đời với tư cách là một đơn vị hành chính trực thuộc chính quyền trung ương của quốc gia Đại Việt.

Trang sử mới, sức sống mới trên miền trầm tích lịch sử, văn hóa xứ Đoài

Sơn Tây là vùng đất lịch sử với bề dày truyền thống văn hóa. Dấu ấn lịch sử 555 năm danh xưng Sơn Tây (1469 - 2024), 100 năm thành lập thị xã Sơn Tây (1924 - 2024) là cơ hội mới, sức sống mới để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thị xã Sơn Tây phát huy hơn nữa truyền thống quê hương, nắm bắt thời cơ, lợi thế, khai thác tiềm năng, chung sức, chung lòng xây dựng thị xã ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Dấu ấn 'cung đình' ở LAMORI Resort & Spa

Với hàng nghìn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, Thanh Hóa được ví như 'cái nôi' di sản của cả nước. Cũng chính 'chiếc nôi' ấy đã chắp cánh cho những giấc mơ, hoài bão, nhất là nguồn cảm hứng dạt dào, bất tận mà nhà đầu tư đã nuôi dưỡng từ thời trẻ và nay kiến tạo nên LAMORI Resort & Spa mang trong mình những giá trị riêng biệt, độc đáo.

Chùa Cầu Hội An 100 năm trước và nay qua ảnh cùng góc chụp

Những hình ảnh về Chùa Cầu Hội An xưa, nay cùng một góc chụp (hoặc chụp cùng một địa điểm) cho chúng ta thấy sự thay đổi qua thời gian của di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia này.

Thừa Thiên-Huế: Di tích Hải Vân Quan sẽ đón khách tham quan miễn phí từ ngày 1/8

Hải Vân Quan là một đồn lũy quân sự trấn thủ tại đỉnh đèo Hải Vân với nhiều công trình gồm hệ thống thành lũy, nhà kho, trụ sự, pháo đài thần công, được xếp hạng Di tích Quốc gia năm 2017.

Văn hóa - Giáo dục của Tuyên Quang thời Nguyễn (1802 - 1884)

Thời Nguyễn, ở nhiều nơi trong cả nước thường lập đàn Xã Tắc để tế thần của cư dân nông nghiệp. Sách Đại Nam nhất thống chí, mục Đền miếu ở Tuyên Quang có chép: 'Đàn Xã Tắc ở xã Ỷ La dựng năm Minh Mệnh thứ 14 (năm 1833)'.

Ngôi đền thờ hai cha con cùng đỗ Trạng nguyên

Sử Hy Nhan và Sử Đức Huy là một trong những trường hợp đặc biệt trong lịch sử khoa bảng Việt Nam khi cả hai cha con cùng đỗ Trạng nguyên.

Dòng sông sử thi

Quảng Trị, một ngày đầu tháng 9, mùa khai trường. Bên dòng sông Thạch Hãn, có một ngôi trường, Trường Bồ Đề - không bao giờ còn nghe tiếng trống. Khóa học cuối cùng cách đây hơn năm mươi năm. Ngôi trường giờ đã trở thành một phần ký ức chiến tranh. Những bông phượng cuối cùng của mùa hè bên ngôi trường này khiến tôi nhớ đến nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường từng nói: 'Màu phượng ở miền đất này đỏ hơn bất cứ nơi nào'. Màu hoa phượng đỏ thắm nhưng sông Thạch Hãn mùa này thì xanh trong vô ngần. Lặng lẽ và sâu thẳm, cả một đời sông chan chứa những lời sử thi.

Bia đá ở danh thắng Kim Sơn

Nếu động Hồ Công có bia 'Thanh kỳ khả ái' thì động Kim Sơn có 'Thanh Hóa thắng tích' khắc lên vách đá như một lời 'nhắc nhở' du khách về những điều thú vị đang chờ đợi khi đến với Quần thể danh thắng Kim Sơn.

Đồ sộ và độc đáo Mộc bản triều Nguyễn

Việc Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế được UNESCO ghi danh Di sản Tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ngày 8/5/2024), đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10 di sản (gồm 3 Di sản Tư liệu thế giới và 7 Di sản Tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương). Trong đó, Mộc bản triều Nguyễn có vị trí đặc biệt, là Di sản Tư liệu thế giới đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận vào ngày 31/7/2009.

Những ngôi thành bảo ở miền Quang Hóa

Chúng tôi đã có bài về thành bảo Quang Hóa ở thôn Cẩm Giang. Nhưng miền đất từng là đạo sở, sau trở thành một huyện của phủ Tây Ninh này vẫn còn những ngôi thành khác.

Tiếp tục nhầm lẫn về nhân vật lịch sử Trần Đức Hòa

Trần Đức Hòa là một nhân vật lịch sử nổi tiếng ở Bình Định. Ông được chúa Nguyễn phong chức Khám lý phủ Quy Nhơn, tước Cống Quận công-một chức quan làm phó cho các Chánh hộ thu thuế. Thế nhưng gần đây nhân vật Trần Đức Hòa lại được một số nhà nghiên cứu 'phong tặng thêm' nhiều chức tước, công trạng, trong đó có chức Trấn thủ Quy Nhơn với vai trò 'bà đỡ' khai sinh chữ quốc ngữ…

Vì sao lại có tên gọi Cầu Giấy?

Cầu Giấy hiện nay là một quận của Hà Nội. Tên gọi này xuất phát từ một cây cầu nhỏ nằm trên đường Cầu Giấy.

Theo dòng địa chí Quảng ngãi

Quảng Ngãi không chỉ là tỉnh có nhiều cuốn địa chí trong lịch sử, mà còn là địa phương tiên phong trong việc biên soạn loại sách quan trọng này.

Rực rỡ sắc hoa ngô đồng tháng 4 tại xứ Huế

Trong cái nắng của tháng 4, những cây ngô đồng đang độ trổ hoa đua nhau khoe sắc tại cố đô, từ chốn kinh thành đến công viên Tứ Tượng, sân Nghinh Lương Đình… khiến nhiều du khách say mê về loài hoa này.

Thành Đông qua thư tịch cổ

Trải qua hơn 200 năm tạo dựng, nhờ những trang thư tịch cổ chúng ta có thể hiểu thêm về những giá trị lịch sử của Thành Đông xưa.

Tiết Thanh minh ở làng chài Chí Công

Đầu tháng 4 dương lịch, nhằm ngày 26/2 âm lịch, làng chài Chí Công, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận lại tổ chức lễ Tiết Thanh minh. Thanh minh là dịp để con cháu hướng về tổ tiên như đại thi hào Nguyễn Du từng viết: 'Thanh minh trong tiết tháng Ba/ Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh'. Nhưng ở làng chài này, Tiết Thanh minh đã trở thành dịp để con cháu tưởng nhớ các anh hùng dân tộc từ hàng ngàn năm trước.

Giá trị bất ngờ của tinh dầu trầm hương ít người biết đến

Có thể bạn chưa biết, giá trị của trầm hương có thể lên đến hàng chục thậm chí hàng trăm triệu đồng/kg nhờ ứng dụng từ tinh dầu chứa trong loại gỗ này.

Tỉnh nào có tên trong tiếng Khmer nghĩa là 'mõm heo'?

Tỉnh này thuộc vùng Tây Nam Bộ, có nhiều đồng bào Khmer sinh sống. Đây cũng là tỉnh đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng và an ninh lương thực của cả nước.

Tri ân công đức của Tướng quân Lý Phục Man

Ngày 18/3, Lễ hội truyền thống đình làng xã Phượng Cách (huyện Quốc Oai, Hà Nội) Xuân Giáp Thìn 2024 đã được tổ chức.

Người thầy nào có nhiều học trò đỗ trạng nguyên, tiến sĩ nhất lịch sử Việt?

Trong lịch sử giáo dục nước ta có người thầy đào tạo cho đất nước 3 trạng nguyên, hơn chục bảng nhãn, thám hoa và 51 tiến sĩ.

Y học cổ truyền ở Thái Nguyên

Theo sách Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn thì cam vàng, quýt đỏ là sản vật ở huyện Tư Nông (Phú Bình); hậu phác, sa nhân là sản vật ở các châu, huyện: Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú Lương. Nhung hươu, mật gấu, sáp ong các huyện đều có.

Huyện Núi Thành đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia danh lam thắng cảnh Bàn Than, Hòn Mang, Hòn Dứa

Chiều 29-2, tại Bãi Nồm, thôn Thuận An, xã đảo Tam Hải, UBND huyện Núi Thành (Quảng Nam) tổ chức Lễ Đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia danh lam thắng cảnh Bàn Than, Hòn Mang, Hòn Dứa.

Qua miền đất... rồng

Việc người xưa lấy chữ 'long' hoặc 'rồng' để đặt tên cho sông núi, làng mạc, càng khiến hình tượng con rồng trở nên quen thuộc trong đời sống người dân. Xuân Giáp Thìn hãy cùng chu du qua những miền đất rồng ở Quảng Ngãi.

Bí ẩn giếng cổ Hàm Long ở cố đô Huế

Theo truyền thuyết, giếng Hàm Long không chỉ gắn với lịch sử chùa Báo Quốc - ngôi cổ tự nổi tiếng xứ Huế, mà nguồn nước nơi đây còn được dùng để dâng tiến lên các vua, chúa Nguyễn nên còn có tên là 'giếng cấm'.

Năm Thìn, ngắm hình tượng rồng trên các công trình kiến trúc ở Huế

Từng là kinh đô của cả nước dưới triều các vua Nguyễn, ngày nay Huế vẫn đang lưu giữ, bảo tồn nhiều công trình kiến trúc. Trên những công trình này, hình tượng rồng đại diện cho quyền uy hiện diện khắp nơi.

Chuyện rồng trên miền đất núi Ấn sông Trà

Những tên làng, tên xóm, tên ngọn núi gắn liền với những giai thoại và hình ảnh con rồng luôn in sâu vào tâm thức, là niềm tự hào của mỗi người dân nơi miền đất núi Ấn sông Trà.

Xứ Thanh, chợ tết và văn hóa chợ tết

Từ xưa cho tới nay, ở cả xứ Thanh, nước Việt, sự ra đời, tồn tại và phát triển của hệ thống chợ quê (hay còn gọi là chợ truyền thống, bao gồm cả chợ tỉnh, chợ huyện và chợ ở làng, xã) là một hoạt động đặc trưng nổi bật nhất trong đời sống kinh tế văn hóa – xã hội nói chung của các cộng đồng dân cư ở bất kể nơi nào có chợ.

Xuân Giáp Thìn, nhắc lại chuyện rồng xứ Huế

Gần Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, nhâm nhi tách trà xuân, ngắm mai vàng đang nở rộ, bỗng nhớ những câu chuyện về rồng mà tôi được nghe kể và 'được thấy'.

Huế: hoa giấy Thanh Tiên khoe sắc ngày cận Tết

Đến hẹn lại lên, mỗi độ Xuân về, hoa giấy Thanh Tiên lại xuất hiện khắp phố phường cố đô như lới nhắc nhớ về ngày Tết truyền thống tốt đẹp của người Việt.

Đảo Hòn Nưa, thiên đường ngủ quên ở Phú Yên

Những ai nghiện xê dịch, ưa khám phá sẽ rất thích Đảo Hòn Nưa, đây không phải là danh lam thắng cảnh quá nổi tiếng nhưng lại có nét đẹp hoang sơ và chưa được khai thác, phát triển nhiều.

Cuốn sách tôi chọn: Địa chí Thủy Nguyên

Miền đất Thủy Đường xưa - nay là Thủy Nguyên - đã từng được giới thiệu trong nhiều sách sử như Đại Nam nhất thống chí, Đại Việt sử ký toàn thư… Trải qua nhiều đời, Thủy Nguyên vẫn luôn là một vùng sơn thủy hữu tình, địa linh nhân kiệt, có nền kinh tế đa dạng cùng bản sắc văn hóa vùng miền nổi trội.