Quán Thế Âm Bồ tát (Avalokiteshvara) phong cách ChiBi

Bộ hình vẽ Quán Thế Âm Bồ tát phong cách chibi (phong cách vẽ tranh Nhật Bản) trông nhỏ xinh, đáng yêu này dành tặng bạn đọc của Tạp chí Nghiên cứu Phật học.

Chùa Phúc Khánh ở Thủ đô Hà Nội

Chùa Phúc Khánh mang trong mình nhiều giá trị văn hóa truyền thống quý báu của dân tộc. Không chỉ tạo nét đặc sắc ở lối kiến trúc độc đáo...

Khảo cứu tượng Tây Phương Tam Thánh một số chùa ở Nam bộ

Tây Phương Tam Thánh thực sự đóng góp giá trị vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội, giúp cho Pháp môn Tịnh độ đứng vững trong lòng Phật tử...

Ca ngợi Quán Thế Âm

Ca ngợi Quán Thế Âm - Quán Thế Âm ! Cứu muôn loài thống khổ vô biên; Lắng lòng theo nỗi khổ của chúng sanh; Quán Thế Âm!

Tượng thờ và cách nhận biết chư Phật qua 10 hình dáng tượng thờ

Tượng thờ Phật Phật Bà Quán Thế Âm tại các ngôi chùa Việt Nam thường là hiện thân hình dáng của người phụ nữ quý phái, nhân hậu, dịu dàng, đứng trên đài hoa sen tay trái cầm bình thanh tịnh, tay phải cầm cành dương liễu để phổ độ chung sinh.

Núi Tà Cú, điểm du lịch tâm linh ấn tượng cho du khách

Núi Tà Cú, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận là điểm du lịch tâm linh hấp dẫn cho du khách gần xa. Hàng ngày, có hàng nghìn du khách lên núi hành hương.

Theo chân chiến sĩ tình nguyện 'số hóa' chùa cổ gần 200 tuổi ở Sa Đéc

Các chiến sĩ tình nguyện mùa hè xanh trường Đại học Đồng Tháp đang dàn dựng, quay clip để 'số hóa' ngôi chùa cổ gần 200 tuổi tại thành phố Sa Đéc (Đồng Tháp) phục vụ khách du lịch.

Ánh lửa sen vàng

'Vị pháp thiêu thân, vạn cổ hùng uy thiên nhật nguyệt/ Lưu danh bất hủ, bách niên chính khí địa sơn hà'. (Hồ Chí Minh)

Nghệ thuật tạo hình điêu khắc Phật động chùa Kiến Sơ - Hà Nội

Tạo hình tượng Phật động chùa Kiến Sơ mang tính đặc trưng của tín ngưỡng dân gian, bộc lộ sự hồn nhiên, mộc mạc. Ở đây tượng đơn giản về cấu trúc, giản lược về chi tiết... Trang phục trên tượng được thể hiện khái quát nhưng vẫn rõ nét và ấn tượng bởi những điểm nhấn của hình và khối.

Khải Đoan - ngôi chùa cuối cùng được phong Sắc tứ ở Việt Nam

Chùa Khải Đoan là một trong những ngôi chùa lớn nhất ở Tây Nguyên nằm ở phường Thống Nhất, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.

Khải Đoan - ngôi chùa cuối cùng được phong Sắc tứ ở Việt Nam

Chùa Khải Đoan - một trong những ngôi chùa lớn nhất ở Tây Nguyên, nằm ở phường Thống Nhất, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk - và cũng là ngôi chùa cuối cùng được phong Sắc tứ ở Việt Nam.

Đến thăm ngôi chùa cuối cùng được phong Sắc tứ ở Việt Nam

'Sắc tứ Khải Đoan tự' là một trong những ngôi chùa lớn nhất ở Tây Nguyên và là ngôi chùa cuối cùng được phong Sắc tứ ở Việt Nam.

Độc đáo Tháp Phật trên quê hương quan họ

Bắc Ninh là một trong những vùng đất nổi tiếng với những thắng cảnh đẹp, những đền chùa mang dáng vẻ cổ kính và độc đáo thu hút khách du lịch phương xa ghé thăm.

Du lịch tâm linh ở Bình Thuận hút khách

Bên cạnh các loại hình du lịch thế mạnh như nghỉ dưỡng biển, thể thao biển…, du lịch tâm linh kết hợp tìm hiểu, khám phá giá trị văn hóa ở Bình Thuận đang rất thu hút khách, nhất là mỗi dịp đầu năm mới.

Quyến thuộc Bồ-đề

Quan Âm, Thế Chí dẫn đường/ Văn Thù khai thị - Dược Vương cứu đời.

Ba pho tượng Phật trên núi Tà Cú cao từ 6,5m-7m được xây dựng như thế nào?

Ba pho tượng Phật A Di Đà, Quán Thế âm Bồ tát và Đại Thế Chí trên núi Tà Cú, Bình Thuận cũng do điêu khắc sư Trương Đình Ý, tác giả của pho tượng Phật nhập niết bàn dài nhất Đông Nam Á, xây dựng trong 2 năm mới hoàn thành.

Đầu năm đi lễ chùa Khải Đoan

Chùa Khải Đoan (Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) là một công trình rất đặc biệt, bởi đây là ngôi chùa đầu tiên của tổ chức Phật giáo trong thời kỳ Chấn hưng Phật giáo Việt Nam ở Tây Nguyên, cũng là ngôi chùa cuối cùng được phong Sắc tứ ở Việt Nam.

Bộ sưu tập tượng thờ trăm tuổi, nguồn gốc đặc biệt ở Sài Gòn

Tượng thờ cổ là biểu hiện trực quan và sinh động về thế giới tâm linh của người Việt xưa. Cùng ngắm loạt tập tượng thờ trăm tuổi do cơ quan chức năng bàn giao cho Bảo tàng TP HCM sau khi thu hồi từ bọn trộm cắp, buôn bán cổ vật trái phép.

Đệ nhất tranh gỗ Lê Đức Ngọc

Đam mê, tự học, tự mày mò, nghiên cứu..., rồi trở thành nghệ nhân tên tuổi. Gần 50 năm gắn bó với nghề tranh gỗ, nghệ nhân Lê Đức Ngọc đã sáng tạo ra nhiều tác phẩm tinh xảo có giá trị về mặt nghệ thuật, bao gồm tranh lọng, tranh ghép gỗ và tranh lá. Trong đó, tác phẩm tranh ghép gỗ về trận thủy chiến Rạch Gầm - Xoài Mút (2 m x 3 m, gỗ màu tự nhiên) do ông sáng tác, trưng bày tại Bảo tàng Tiền Giang, được giới chuyên môn đánh giá cao về mặt kỹ thuật, mỹ thuật, điêu luyện trong từng chi tiết.

Khó tin: Chùa Quán Sứ thuở xưa xây để sứ thần nước ngoài hành lễ

Phía sau tên gọi chùa Quán Sứ là một câu chuyện lịch sử gắn với nguồn gốc đặc biệt của ngôi chùa nổi tiếng đất Hà thành...

Dấu tích Phật giáo Mật Tông trong bộ tượng Di Đà Tam Tôn cổ nhất Việt Nam (tiếp theo và hết)

Bộ tượng Di Đà Tam Tôn có ở chùa Thầy (huyện Quốc Oai, Hà Nội) có niên đại thế kỷ XVII được xem là bộ tượng gỗ Di Đà Tam Tôn có niên đại cổ nhất ở Việt Nam. Chính Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan (1528-1613) là người đã có công cúng tiến bộ tượng này. Không chỉ mang trong mình nét điêu khắc độc đáo, bộ tượng còn liên quan mật thiết với tín ngưỡng Phật giáo mà danh tăng Từ Đạo Hạnh tu hành.

Dấu ấn Mật tông ở bộ tượng Di Đà Tam Tôn xưa nhất Việt Nam

Bộ tượng Di Đà Tam Tôn tại chùa Thầy (huyện Quốc Oai, Hà Nội) có niên đại thế kỷ XVII được xem là bộ tượng gỗ Di Đà Tam Tôn có niên đại cổ nhất ở Việt Nam. Chính Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan (1528-1613) là người đã có công cúng tiến bộ tượng này. Không chỉ mang trong mình nét điêu khắc độc đáo, bộ tượng còn liên quan mật thiết với tín ngưỡng Phật giáo mà danh tăng Từ Đạo Hạnh tu hành.

Về Châu Đốc Ghé Thăm Chùa Hang Linh Thiêng

Chùa Hang hay còn gọi là Phước Điền tự là một Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia nằm trên núi Sam cách cụm di tích chùa Tây An, lăng Thoại Ngọc Hầu, miếu Bà Chúa Xứ khoảng 1km. Với không gian yên tĩnh, chùa Hang được xem là điểm đến du lịch tâm linh không thể bỏ qua của du khách khi đến TP. Châu Đốc.