Chế tạo chân robot đầu tiên có cơ nhân tạo

Với cơ nhân tạo, robot có thể di chuyển giống con người hơn, thậm chí nhảy nhanh nhẹn trên nhiều bề mặt.

Siêu máy tính mạnh thứ 6 thế giới

Đại học ETH Zurich chính thức công bố siêu máy tính Alps - một trong những siêu máy tính nhanh nhất thế giới, tại Trung tâm Siêu máy tính quốc gia Thụy Sĩ (CSCS) ở TP Lugano, miền Nam Thụy Sĩ, với kỳ vọng giúp quốc gia châu Âu dẫn đầu về các giải pháp trí tuệ nhân tạo (AI) đáng tin cậy.

Thụy Sĩ trình làng siêu máy tính Alps, mạnh thứ 6 thế giới

Ngày 15/9, Thụy Sĩ đã chính thức ra mắt siêu máy tính mới mang tên Alps - một trong những siêu máy tính mạnh nhất thế giới, được kỳ vọng sẽ giúp quốc gia này trở thành trung tâm hàng đầu về các giải pháp trí tuệ nhân tạo (AI) đáng tin cậy.

Thụy Sĩ ra mắt siêu máy tính Alps mạnh thứ 6 thế giới

Thụy Sĩ vừa cho ra mắt siêu máy tính mới có tên Alps - một trong những siêu máy tính nhanh nhất thế giới - được kỳ vọng sẽ giúp đưa đất nước trở thành quốc gia dẫn đầu về các giải pháp trí tuệ nhân tạo (AI) đáng tin cậy.

Ngày đang trở nên dài hơn

Kết quả một cuộc nghiên cứu, do các nhà khoa học từ Đại học ETH Zurich (Thụy Sĩ) thực hiện và được NASA hỗ trợ, đã phát hiện ra rằng, ngày đang trở nên dài hơn khi Trái đất quay chậm hơn và biến đổi khí hậu có thể là nguyên nhân.

Nghiên cứu mới: Biến đổi khí hậu có thể làm xáo trộn thời gian

Theo nghiên một cứu mới, tác động của biến đổi khí hậu do con người gây ra quá lớn đến mức chúng thực sự làm xáo trộn thời gian.

Chi phí loại bỏ trực tiếp carbon từ khí quyển còn quá đắt đỏ

Để loại bỏ 1 tấn khí carbon từ khí quyển, các cỗ máy hút carbon hiện nay cần chi phí lên đến gần cả 1.000 đô la Mỹ. Mức chi phí này khó giảm về 100 đô la, mức được xem là con số lý tưởng để công nghệ thu giữ carbon trực tiếp từ không khí có thể cạnh tranh và triển khai rộng rãi.

Robot chơi bóng đá tại Thượng đỉnh AI vì điều tốt đẹp

Các nhà tổ chức cho biết hội nghị Thượng đỉnh 'AI vì điều tốt đẹp' đã cho thấy những cách công nghệ có thể cải thiện, thậm chí thay đổi cuộc sống.

Israel cảnh báo tăng cường tấn công Rafah

Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, Bộ trưởng Quốc phòng Israel Yoav Gallant ngày 7/5 cảnh báo nước này sẽ 'tăng cường' tấn công quân sự tại thành phố Rafah (ở phía Nam Gaza), nếu thỏa thuận trao trả các con tin Israel bị Phong trào Hồi giáo Hamas bắt giữ không đạt được tiến bộ.

Các nhà khoa học phát triển công nghệ biến 'phế liệu' thành vàng ròng

Phương pháp mới được nghiên cứu bởi các nhà khoa học tại Đại học ETH Zurich giúp việc phục chế vàng từ rác thải điện tử trở thành điều khả thi.

Tàu vũ trụ thương mại đầu tiên đáp thành công xuống Mặt trăng

Tàu vũ trụ tự hành Odysseus, do Công ty Intuitive Machines (Mỹ) chế tạo thông qua sự hợp tác với Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), đáp thành công xuống bề mặt của Mặt trăng hôm 22-2. Đây là tàu vũ trụ đầu tiên của một công ty tư nhân hạ cánh xuống Mặt trăng mà không gặp sự cố nghiêm trọng nào. Sự kiện này đánh dấu một cột mốc lịch sử không chỉ đối với Mỹ mà còn đối với ngành công nghiệp vũ trụ nói chung.

Khám phá dòng sông có màu nước đen nhất thế giới, độc lạ nhưng ít người biết tới

Dòng sông Ruki có nước tối đến mức các nhà nghiên cứu không thể nhìn thấy bàn tay của họ trước mặt.

Việt Nam-Thụy Sĩ thảo luận hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu, đổi mới

Bộ trưởng Giáo dục, Nghiên cứu và Đổi mới của Thụy Sĩ Martina Hirayama và Thứ trưởng Bùi Thế Duy đã trao đổi về hợp tác song phương về nghiên cứu và đổi mới.

Kỷ lục nắng nóng chưa dừng lại

Trái đất đang trải qua mùa hè nóng nhất ở Bắc bán cầu từ trước đến nay, với tháng 8 ấm áp kỷ lục đánh dấu một mùa nhiệt độ khắc nghiệt và nguy hiểm.

Thụy Sĩ đo lượng sông băng tan chảy sau mùa Hè nóng bức

Những cánh đồng băng tuyết trắng xóa đang nhường chỗ cho các mỏm đá màu xám xịt trên dãy Alps của Thụy Sĩ khi các dòng sông băng tan chảy sau một mùa Hè nóng bức.

Nguy cơ các dòng sông băng biến mất

Một nửa số sông băng trên Trái đất sẽ biến mất vào cuối thế kỷ này. Đây là nhận định đáng báo động của giới chuyên gia môi trường, trong đó họ chỉ rõ thủ phạm không ai khác là tình trạng ấm lên toàn cầu.

Biến đổi khí hậu đang vẽ lại biên giới giữa Thụy Sĩ và Italy như thế nào?

Biến đổi khí hậu đang khiến các sông băng tan chảy, dẫn đến khả năng phải vẽ lại biên giới quốc gia, nhưng cũng có nguy cơ gây ra căng thẳng ở một số khu vực trên thế giới.

Cá robot AI hỗ trợ các nhà khoa học giám sát bảo vệ hệ sinh thái biển

Các nhà nghiên cứu ở Thụy Sĩ đã phát triển một robot cá tự động, có khả năng cung cấp cho các nhà sinh học biển bức tranh toàn cảnh, rõ nét hơn về những sinh vật dưới biển nhưng không làm xáo trộn môi trường sống.

Dùng tia laser để truyền dữ liệu ở khoảng cách 53Km

Thí nghiệm đối mặt nhiều thách thức như nhiễu động không khí và hiện tượng nhiệt nhưng đã thành công.

Công ty khởi nghiệp Thụy Sĩ phát triển robot tuần tra hỗ trợ trí tuệ nhân tạo

Công ty khởi nghiệp Thụy Sĩ Ascento phát triển một robot bảo vệ hỗ trợ trí tuệ nhân tạo (AI) trên cơ sở đám mây, có thể thực hiện nhiệm vụ tuần tra, trên khu vực rộng lớn với một nhân viên an ninh vận hành.

Phần lớn người dân Thụy Sĩ ủng hộ duy trì tính trung lập

Cuộc khảo sát 'An ninh 2023' nằm trong chương trình khảo sát dư luận hằng năm về các vấn đề chính sách đối ngoại, an ninh và quốc phòng, để đánh giá các xu hướng dài hạn.

Liên tiếp 3 thảm kịch chết nhiều người ở châu Á

Hơn 400 người thiệt mạng trong 3 thảm kịch liên quan đến đám đông vào tháng 10/2022 ở châu Á.

Châu Á nhiều thảm kịch đám đông, hàng trăm người thiệt mạng

Hơn 400 người đã thiệt mạng vào tháng 10-2022 trong một loạt thảm kịch liên quan đến đám đông ở châu Á. Nguyên nhân ở mỗi tình huống khác nhau, nhưng các chuyên gia đều cho rằng đó là bài học cho việc lập kế hoạch và quản lý đám đông để không xảy ra sự cố tương tự.

Hạn hán 'đã đi vào lịch sử'

Ngày 13/10, một báo cáo của World Weather Attribution - tổ chức hợp tác quốc tế chuyên nghiên cứu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu cho biết, cho tới thời điểm này có thể khẳng định hạn hán năm 2022 đã 'đi vào lịch sử'. Hạn hán đã làm khô cạn các con sông lớn gây ra tình trạng khan hiếm nước ở châu Âu. Nó tấn công miền Tây và Đông Bắc nước Mỹ, còn Trung Quốc đã phải trải qua mùa hè khô hạn nhất trong vòng 60 năm.

Hạn hán vào mùa hè gia tăng gấp 20 lần do biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu đã khiến cho tình trạng hạn hán trong mùa hè năm 2022 gia tăng gấp 20 lần.

Canada: Hàng ngàn con cá hồi chết trắng vì hạn hán nghiêm trọng

Biến đổi khí hậu do con người đang gây ra những tác động tiêu cực đối với hệ sinh thái trong khu vực.

Sản xuất xăng máy bay từ không khí và điện mặt trời, giấc mơ đã thành sự thật

Giấc mơ về một hệ thống có thể biến không khí thông thường thành nhiên liệu không còn là khoa học viễn tưởng. Aldo Steinfeld, giáo sư tại Khoa Kỹ thuật Cơ khí và Quy trình của Đại học Zurich cho biết, ông đã xây dựng được một hệ thống lọc dùng năng lượng mặt trời có khả năng chuyển đổi không khí thông thường thành nhiên liệu máy bay phản lực kerosene. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Sản xuất xăng máy bay từ không khí và điện mặt trời, giấc mơ đã thành sự thật

Thay vì phải dựa vào nguồn khai thác từ nguyên liệu hóa thạch, giờ đây loại nhiên liệu phổ biến cho máy bay phản lực có thể sản xuất hoàn toàn sạch và không phát thải ra môi trường.

'Nóng khủng hoảng' ở Bắc bán cầu

Cháy rừng, nắng nóng, sóng nhiệt đang hoành hành dữ dội tại nhiều quốc gia khiến nhiều người chết.

Mỹ và châu Âu quay cuồng trong nắng nóng

Những ngày qua cả châu Âu và Mỹ phải trải qua đợt nắng nóng đỉnh điểm, với nhiệt độ tăng cao, kéo theo cháy rừng bùng phát ở nhiều nơi. Thời tiết nắng nóng kỷ lục vào mùa hè một lần nữa nhắc nhở thế giới hành động khẩn cấp và quyết liệt chống biến đổi khí hậu. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Tác nhân chính gây nắng nóng và cháy rừng

Nắng nóng khắc nghiệt đang hoành hành khắp châu Âu và Mỹ trong tuần này và được dự báo sẽ bao trùm phần lớn các khu vực của Trung Quốc cho tới cuối tháng 8.