Hải quan TP. Hồ Chí Minh chú trọng đấu tranh chống hàng giả, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Bên cạnh công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh thời gian qua đã đặc biệt chú trọng đến công tác đấu tranh chống hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Nhiều giải pháp mạnh đã được đơn vị triển khai nhằm ngăn chặn tình trạng vi phạm này.

Ngành hải quan hỗ trợ doanh nghiệp logistics

Nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam, cơ quan hải quan đã chủ động triển khai nhiều chương trình cải cách, hiện đại hóa hoạt động hải quan, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp logistics đẩy nhanh tốc độ vận chuyển, giao nhận hàng hóa.

Hải quan TP.HCM nỗ lực giảm thời gian thông quan

Cục Hải quan TP.HCM triển khai ba chương trình nổi bật nhằm giúp doanh nghiệp xuất nhập khẩu tiết kiệm chi phí, giảm thời gian thông quan và góp phần phát triển hoạt động logistics tại thành phố...

Đối thoại với doanh nghiệp Nhật Bản về chính sách, thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan

Ngày 9/8, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội nghị đối thoại với doanh nghiệp Nhật Bản về chính sách, thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan năm 2023. Sự kiện do Tổng cục Hải quan tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, thu hút trên 150 doanh nghiệp Nhật Bản tham dự.

Ý kiến chuyên gia: Quản lý ngay thuốc lá làm nóng theo luật hiện hành

Việc sớm có khung pháp lý phù hợp cho mặt hàng này sẽ giúp các cơ quan chức năng thực thi nghiêm minh các mức hình phạt cụ thể, xác đáng đối với các hành vi vi phạm pháp luật liên quan.

Thuốc lá thế hệ mới: Đủ điều kiện để quản lý ngay theo luật hiện hành

Tọa đàm 'Thuốc lá thế hệ mới: Đủ điều kiện để quản lý ngay theo luật hiện hành' đã diễn ra tại TP.HCM ngày 18/4.

Thuốc lá điện tử tràn lan dù chưa có hành lang pháp lý

Theo cơ quan chức năng, thuốc lá thế hệ mới là cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp nhưng vẫn chưa được nhập khẩu vào Việt Nam, gây lúng túng cho lực lượng quản lý thị trường (QLTT).

Chắt chiu cơ hội từ các FTA

Biến động kinh tế thế giới đang tác động rõ nét đến nhiều ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam trong những tháng cuối năm 2022 và dự báo còn kéo dài tới 2023. Nhiều giải pháp đã được bàn tới nhằm hỗ trợ doanh nghiệp (DN) vượt qua giai đoạn khó khăn này, trong đó việc chắt chiu từng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam tham gia.

Gỡ khó về chi phí xuất, nhập khẩu cho doanh nghiệp

Doanh nghiệp xuất, nhập khẩu hiện phải đối mặt rất nhiều thách thức do chi phí hoạt động tăng cao, ảnh hưởng đến hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên trường quốc tế. Để hỗ trợ doanh nghiệp, ngành hải quan đang triển khai nhiều giải pháp tạo thuận lợi thương mại, tiết giảm chi phí xuất, nhập khẩu.

Doanh nghiệp Việt mất lợi thế vì chi phí xuất nhập khẩu tăng mạnh

Hiện chi phí logistics của Việt Nam chiếm khoảng 20-25% GDP, cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực…

Chi phí xuất nhập khẩu đội giá: Doanh nghiệp chật vật

Giá nhiên liệu, phí tàu biển tăng cao, cùng với tình trạng thiếu container… làm chi phí xuất nhập khẩu thêm đội giá, khiến doanh nghiệp (DN) chật vật hơn trong giai đoạn phục hồi.

Vì sao chi phí xuất nhập khẩu 'lên mà không xuống'?

Lý giải về nguyên nhân chi phí xuất, nhập khẩu chưa thể kéo giảm, ông Đào Duy Tám - Phó Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan (Tổng cục Hải quan) cho rằng, ngoài nguyên nhân do giá xăng dầu tăng, dịch bệnh… còn do chồng chéo trong quản lý, văn bản ban hành chưa sát thực tế; doanh nghiệp (DN) chưa tận dụng hết lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do.

Chi phí tăng vọt, doanh nghiệp xuất khẩu TP.HCM lo không xuất được hàng

Cước vận tải biển tăng vọt, thiếu nguyên liệu đầu vào, thiếu nhân công… là hàng loạt vấn đề khiến các doanh nghiệp xuất khẩu tiếp tục 'đau đầu' đối phó…

Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu của TPHCM chỉ tăng 1% so với năm trước

Sở Công thương TPHCM cho biết do tác động nặng nề của dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu của TP chỉ đạt 44,9 tỉ USD, tăng 1% so với năm 2020.

Ma trận kiểm tra chuyên ngành

Cắt giảm ít nhất 50% quy định kiểm tra chuyên ngành, đó là chỉ đạo quyết liệt mà Chính phủ yêu cầu tất cả các bộ ngành, cơ quan chức năng và địa phương phải thực hiện cách đây 2 năm. Nhiều bộ ngành báo cáo đã cắt giảm 30% - 50% quy định, thủ tục kiểm tra chuyên ngành. Thế nhưng, thực tế không phải như vậy.