Sự tích các thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội

Thành hoàng là danh từ chung để chỉ vị thần tối linh của làng xã được dân chúng thờ phụng. Thành hoàng còn được gọi là phúc thần, tức vị thần ban phúc cho dân làng. Đa số sự tích về thành hoàng làng là những truyền thuyết, huyền thoại được Bộ Lễ sao chép lại và triều đình phong kiến công nhận, cho phép dân làng thờ phụng. Cuốn sách: 'Sự tích các thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội' của PGS.TS Đỗ Thị Hảo, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội chính là một cửa ngỏ để thế hệ hôm nay và mai sau hiểu hơn về những mảnh hồn cư dân Thăng Long - Hà Nội trong sự hòa đồng với thiên nhiên, với xã hội nhân quần, hòa đồng ở không gian tâm linh, huyền thoại.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính của đền Cổ Loa

Đền Cổ Loa nằm ở vị trí trung tâm của Thành Cổ Loa - Kinh đô nước Âu Lạc xưa. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, đền Cổ Loa vẫn là giữ nguyên được kiến trúc cổ kính và là điểm du lịch tâm linh thu hút du khách thập phương.

Tạo môi trường văn hóa lành mạnh trong Lễ hội Xuân

Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, thành phố hiện có 1.661 lễ hội, trong đó có 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Tính đến ngày 29/2 (ngày 20 tháng Giêng), trên địa bàn thành phố có khoảng 405 lễ hội được tổ chức tại các quận, huyện, thị xã.

Tìm về những giá trị trao truyền trong các lễ hội đầu xuân

Một mùa xuân mới của đất trời và lòng người đã đến, đang hiện hữu trong cảnh vật cũng như mọi khoảnh khắc ở muôn nơi. Vào xuân cũng là khởi sắc của rất nhiều lễ hội truyền thống mang giá trị văn hóa khác nhau. Từ xưa tới nay cứ đến ngày xuân, người người đi trảy hội nên dân gian mới có câu 'tháng Giêng là tháng ăn chơi'.

Lễ hội đầu xuân giữ gìn bản sắc, hướng tới người dân

Ngoài việc giữ gìn, bảo tồn các bản sắc, yếu tố truyền thống, có thể nói, các lễ hội đã và đang diễn ra từ đầu năm mới Giáp Thìn 2024 đã chú trọng trong công tác tổ chức để hướng tới phục vụ người dân, du khách tốt hơn.

Đông Anh sẽ tiếp tục phát triển nhanh, trở thành trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tin tưởng huyện Đông Anh sẽ tiếp tục phát triển nhanh, trở thành quận kiểu mẫu, trung tâm động lực phía Bắc của Thủ đô.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng trồng cây, thăm hỏi các cụ cao niên ở Đông Anh

Nhân dịp đầu năm mới Giáp Thìn 2024, sáng nay (20/2), tại huyện Đông Anh, TP Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đã dâng hương, trồng cây lưu niệm tại Di tích lịch sử Thành Cổ loa và thăm hỏi, tặng quà các cụ cao niên tại Điểm sinh hoạt cộng đồng Nhà văn hóa.

Chủ tịch nước dâng hương tưởng niệm Đức Vua An Dương Vương tại di tích Cổ Loa

Nhân dịp đầu năm mới Giáp Thìn 2024, nhằm tri ân các bậc tiền nhân, giáo dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, sáng 20/2, tức ngày 11 tháng Giêng, tại huyện Đông Anh, TP Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tới dâng hương tưởng niệm Đức Vua An Dương Vương tại Đền thờ Đức Vua trong Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa.

Chủ tịch nước dâng hương tại di tích Thành Cổ Loa

Nhân dịp Xuân mới Giáp Thìn 2024, sáng nay 20/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng; Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng đã dâng hương, trồng cây lưu niệm tại Di tích lịch sử Thành Cổ Loa và chúc Tết nhân dân huyện Đông Anh. Dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương, các đại biểu bày tỏ sự tri ân các bậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước, cầu cho quốc thái, dân an, đất nước hùng cường.

Hà Nội với loạt lễ hội truyền thống lớn đầu xuân

Từ ngày 15.2 (mùng 6 tháng giêng), hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội khai hội.

Khai hội Cổ Loa xuân Giáp Thìn 2024

Nhân dân và du khách về dự lễ hội Cổ Loa xuân Giáp Thìn 2024 ai cũng một lòng thành kính, cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, nhà nhà hạnh phúc, đất nước phồn vinh.

Nhiều lễ hội đầu xuân: Đã bớt chen lấn, phản cảm

Hội Chùa Hương, Hội Gióng, Đền Cổ Loa, Hai Bà Trưng... tưng bừng mở hội vào mồng 6 tháng Giêng (ngày 15/2). Dù có sự tham gia của hàng nghìn người, nhưng ngày khai hội khá thông thoáng, an toàn và văn minh. Vì lẽ đó, những hình ảnh phản cảm như tranh cướp lộc, chèo kéo, mê tín dị đoan… cũng bớt dần.

Hà Nội: Rực rỡ sắc màu lễ hội Cổ Loa

Hôm nay, ngày 14-2 (mùng 5 Tết), hàng ngàn người dân và du khách đã về Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) tham dự Lễ hội Cổ Loa Xuân Giáp Thìn 2024.

Chương trình Thời sự 18h30 | 14/02/2024

Kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa; Phó Bí thư Thành ủy dâng hương tại đền Cổ Loa; Lễ hội vật cầu Thúy Lĩnh; Chùa hương đón gần 13 vạn du khách trước ngày khai hội; Hạ viện Mỹ luận tội Bộ trưởng an ninh nội địa; Triều Tiên phóng nhiều tên lửa hành trình... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình Thời sự 18h30 hôm nay.

Hàng nghìn du khách tham dự Lễ hội Cổ Loa Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 14/2 (mùng 5 Tết) hàng nghìn du khách đã đổ về Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) để tham dự Lễ hội Cổ Loa Xuân Giáp Thìn 2024.

Hà Nội: Thầy cô thắp sáng hành trình sáng tạo với môn Lịch sử

Để học sinh yêu thích, say mê môn Lịch sử, các thầy cô giáo đã luôn cố gắng đổi mới, có ý thức chủ động, sáng tạo để những bài giảng không bị sa vào lối mòn và chinh phục học trò qua từng tiết học.

Rồng Đá bậc đền Thượng, Cổ Loa là Bảo vật quốc gia

Ngày 18/1/2024 tại Quyết định số 73/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định công nhận Bảo vật quốc gia (đợt 12), trong đó có hiện vật cặp rồng đá thành bậc đền Thượng (Cổ Loa) thời Lê Trung Hưng, hiện đang được lưu giữ tại Khu di tích Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội).

Độc đáo Bảo vật Quốc gia rồng đá 'tự vuốt râu' tại Di tích Cổ Loa

Cặp rồng đá thành bậc Đền Thượng (Cổ Loa) được điêu khắc ở tư thế tay vuốt râu, có nét ung dung, tự tại, đặc trưng cho phong cách điêu khắc thời Lê.

Thông tin mới nhất về bảo vật quốc gia - cặp rồng đá tại Cổ Loa

Cặp rồng đá thành bậc đền Thượng (Cổ Loa) thời Lê Trung Hưng, hiện đang được lưu giữ tại Khu di tích Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP Hà Nội) là một trong số các bảo vật vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận tháng 1/2024.

Năm 2023, ra vào bệnh viện như cơm bữa nhưng chỉ một bức ảnh đã thấy tim reo vui

2023 là một năm đầy biến động về sức khỏe nhưng tặng cho tôi thêm nghị lực và sự kiên trì bền bỉ đi qua khó khăn, gặt hái được nhiều những niềm vui nhỏ mỗi ngày.

Những địa điểm thấm đẫm huyền thoại ở thành Cổ Loa

Mang nhiều yếu tố kỳ ảo, truyền thuyết về thành Cổ Loa đã in dấu trong tâm thức của người Việt suốt nhiều thế hệ. Ngày nay, dấu tích của truyền thuyết này vẫn còn hiện diện tại nhiều địa điểm khác nhau ở tòa thành huyền thoại.

'Mẹ nhóm lửa trăm năm': Lay động tâm hồn, day dứt lương tâm

Nhà thơ Nguyễn Minh Nguyên vừa xuất bản tập thơ 'Mẹ nhóm lửa trăm năm' (NXB Hội Nhà văn, 2023) ghi một dấu ấn rất sâu đậm, kết tinh những nét đặc sắc nhất trong cuộc đời làm thơ hơn nửa thế kỷ của ông.

Hà Nội: 'Chắp cánh' cho du lịch huyện Mê Linh

Các chuyên gia, doanh nghiệp đã hiến kế, đóng góp nhiều giải pháp hiệu quả, thiết thực nhằm giúp du lịch huyện Mê Linh (Hà Nội) sớm cất cánh.

Chung tay cùng người dân Đông Anh phát triển du lịch di sản

Ngày 17/8, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Đông Anh tổ chức hội nghị triển khai về ứng xử văn minh và du lịch cộng đồng cho dân cư xã Vân Hà (huyện Đông Anh), qua đó phát huy tiềm năng điểm du lịch khu vực ngoại thành.

Hà Nội nhân rộng mô hình danh lam thắng cảnh kiểu mẫu

Hà Nội có 5.922 di tích trải rộng khắp các quận, huyện, thị xã. Tại Kế hoạch về 'Tuyên truyền, vận động phụ nữ thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng trên địa bàn giai đoạn 2022-2025', TP Hà Nội đề xuất Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố xây dựng mô hình 'Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử kiểu mẫu' với ít nhất 40 mô hình trong giai đoạn từ nay đến hết năm 2025.

Mô hình danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử kiểu mẫu nhìn từ Cổ Loa

Vừa qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Đông Anh đã lựa chọn Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt - Đền Cổ Loa, tại xã Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) để triển khai mô hình điểm 'Danh lam thắng cảnh/Di tích lịch sử kiểu mẫu'. Mô hình đã mang lại màu sắc mới về môi trường sống, cách ứng xử văn minh nơi di tích, thắng cảnh.

Chia sẻ kinh nghiệm mô hình danh thắng, di tích lịch sử kiểu mẫu

Sáng 16-5, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm triển khai mô hình danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử kiểu mẫu trong thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng.

Chia sẻ kinh nghiệm triển khai mô hình danh lam thắng cảnh kiểu mẫu

Xây dựng văn hóa ứng xử tại các khu di tích, danh thắng sẽ góp phần đưa di tích, danh thắng trở thành điểm đến hấp dẫn. Tại hội nghị chia sẻ kinh nghiệm triển khai mô hình 'Danh lam thắng cảnh/Di tích lịch sử kiểu mẫu' ở Gia Lâm, đã có nhiều cách làm hiệu quả được chia sẻ.

Phụ nữ Thủ đô chia sẻ kinh nghiệm thực hiện quy tắc ứng xử tại di tích lịch sử

Ở Hà Nội vẫn còn tình trạng di tích bị xâm hại bởi những hành vi thiếu ý thức như viết, vẽ, khắc bậy lên di tích, hành vi ăn mặc hở hang...

Ứng xử đẹp với di tích và danh lam thắng cảnh

Việc xây dựng văn hóa ứng xử văn minh tại các di tích, danh lam thắng cảnh góp phần thể hiện sự trân trọng với các di sản và đưa các di tích, danh lam trở thành điểm đến hấp dẫn.

Sôi nổi hoạt động văn hóa dịp nghỉ lễ

Trong dịp lễ 30/4 - 1/5 và Giỗ Tổ Hùng Vương, nhiều hoạt động lễ hội văn hóa, du lịch sẽ được diễn ra tại Hà Nội vừa nhằm giáo dục truyền thống cách mạng vừa góp phần quảng bá, thúc đẩy phát triển du lịch.

Dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương

Nhân húy kỵ Đức vua An Dương Vương (mùng 7 tháng 3 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa và lãnh đạo huyện Đông Anh đã tổ chức lễ dâng hương tại đền Thượng, khu di tích Cổ Loa.

Bún Mạch Tràng và Bỏng chủ - Nét văn hóa ẩm thực của người Cổ Loa xưa và nay

Về Cổ Loa, có lẽ du khách sẽ không còn xa lạ với những địa danh như đền Cổ Loa, am thờ công chúa Mỵ Châu,… nhưng có mấy ai biết tới ở Cổ Loa cũng có những món ăn đặc sản bắt nguồn từ thời vua An Dương Vương và còn lưu truyền cho tới tận bây giờ. Những thứ quà lạ ấy nhắc con cháu đời sau không quên lịch sử nước Âu Lạc, không quên cuộc chiến với quân xâm lược Triệu Đà. Những thứ quà ấy là bún Mạch Tràng và bỏng chủ.

Phục hưng lễ hội sẽ là 'mỏ vàng' cho văn hóa, kinh tế

Văn hóa không chỉ là một món ăn tinh thần thuần túy mà đang là một nguồn lực để phát triển kinh tế ngày càng mạnh mẽ, đóng góp vào sự phát triển của Hà Nội.

Xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại

Ngày 21/3, TP.Hà Nội, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Xây dựng con người văn minh đồng nghĩa đòi hỏi mọi người phải luôn vươn lên tầm cao của văn hóa

Đó là nhận định của PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ - nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội tại Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' do TP Hà Nội tổ chức sáng 21/3.

Cận cảnh bảo vật quốc gia tượng An Dương Vương ở đền Cổ Loa

Pho tượng Thánh tổ Hoàng đế An Dương tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa là hiện vật độc đáo, mang nhiều giá trị về văn hóa, lịch sử, nghệ thuật.

Công an Hà Nội hướng dẫn người dân, cài đặt VNeID tại lễ hội

Trong những ngày cuối tuần vừa qua, Đoàn Thanh niên Công an Hà Nội và 30 quận, huyện, thị xã lựa chọn những nơi tập trung đông người, địa điểm diễn ra lễ hội để tuyên truyền, hỗ trợ người dân cài đặt, sử dụng ứng dụng VNeID.

Hiểu về chữ 'duyên'

'Đầu năm đi chùa cầu duyên đi! Ế tới nơi rồi, không cầu không xong nha! Có cầu mới được, cầu tình duyên được tình yêu'. Sau lời rủ rê đầu năm của các bạn trẻ, rất nhiều ngôi chùa nổi tiếng linh nghiệm về chuyện cầu duyên tấp nập các bạn trẻ đến dâng hương, khấn vái, nguyện cầu. Nhưng, có phải người trẻ hở tí cầu duyên là được như ý?

HĐND thành phố Hà Nội khảo sát công tác tổ chức lễ hội Xuân tại huyện Đông Anh

Sáng 3.2, Ban Văn hóa - Xã hội, HĐND thành phố Hà Nội đã tổ chức khảo sát công tác quản lý và tổ chức lễ hội Xuân 2023 tại Đền Sái (xã Thụy Lâm), Đền Cổ Loa (xã Cổ Loa) và tiến độ Dự án xây dựng Đền thờ Đức vua Ngô Quyền tại huyện Đông Anh.

Khảo sát công tác tổ chức lễ hội Xuân 2023 tại huyện Đông Anh

Sáng 3/2, các Ban của HĐND TP Hà Nội đã tổ chức đoàn khảo sát công tác quản lý và tổ chức lễ hội Xuân 2023 tại Đền Sái (xã Thụy Lâm) và Đền Cổ Loa (xã Cổ Loa); khảo sát tiến độ Dự án xây dựng Đền thờ Đức vua Ngô Quyền tại huyện Đông Anh.

Vì một mùa lễ hội an toàn, văn minh

Mùa lễ hội Xuân Quý Mão 2023, rất đông người đi lễ, tập trung ở các lễ hội chùa Hương, đền Sóc, đền Cổ Loa, gò Đống Đa..., các di tích Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc... Do có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, cho nên đến thời điểm này, nhìn chung các hoạt động của các lễ hội, di tích trong mùa hành hương diễn ra trong trật tự, mặc dù vẫn còn những bất cập cần phải khắc phục.

Lễ hội Cổ Loa thu hút hàng nghìn lượt người tham dự

Lễ hội đền Cổ Loa năm nay thu hút hàng nghìn lượt người tham dự. Trong dịp này, Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh, Hà Nội công bố quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc đưa Lễ hội Cổ Loa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đầu năm mới, các bạn trẻ Hà Nội thường cầu duyên ở đâu?

Dịp đầu xuân, nhiều bạn trẻ độc thân tìm đến chùa, đền để cầu tình duyên, tham khảo Những địa điểm cầu duyên ở Hà Nội thu hút giới FA.

Khai mạc lễ hội đền Cổ Loa

Kinhtedothi – Ngày 27/1 (mùng 6 Tết Nguyên đán Quý Mão 2023), huyện Đông Anh (Hà Nội) tổ chức khai mạc Lễ hội đền Cổ Loa – Di tích lịch sử, kiến trúc và nghệ thuật, Di tích quốc gia đặc biệt.

Bảo tồn giá trị di sản của Lễ hội Cổ Loa

Vào tối nay 26/1, tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Đền Cổ Loa, UBND huyện Đông Anh (Hà Nội) trang trọng tổ chức Lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia - Lễ hội truyền thống Cổ Loa. Bên cạnh những giá trị văn hóa vật thể, Cổ Loa ngày nay còn bảo lưu nhiều giá trị văn hóa phi vật thể, trong đó nổi bật là Lễ hội Cổ Loa với những giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học.

Kiểm tra công tác tổ chức lễ hội Cổ Loa

Sáng 26/1, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đã kiểm tra công tác tổ chức quản lý lễ hội tại khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền Cổ Loa, huyện Đông Anh.

Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong dâng hương tại đền Cổ Loa

Sáng 26-1, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ Cổ Loa (huyện Đông Anh), Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong cùng đại diện lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Đông Anh đã làm lễ dâng hương nhân dịp Lễ hội đền Cổ Loa 2023.

Hà Nội phân công trực y tế tại các lễ hội

Sở Y tế Hà Nội vừa phân công cụ thể các địa điểm trực đảm bảo y tế tại các lễ hội trên địa bàn.