Kịp thời hỗ trợ hộ dân bị sập nhà tại Khánh Tiến

Kịp thời giúp các hộ bị ảnh hưởng thiên tai sớm ổn định cuộc sống, chiều 26/7, ông Nguyễn Văn Khởi, Phó chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, cùng lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện U Minh đến thăm hỏi, động viên, trao tiền hỗ trợ các hộ dân bị sập nhà, tốc mái nhà do lốc xoáy xảy ra tại Ấp 8, xã Khánh Tiến vào sáng cùng ngày.

Hàng loạt căn nhà sập và tốc mái do mưa gió

Cơn mưa lớn kèm theo dông với cường độ gió giật mạnh vào rạng sáng nay (26/7) đã làm sập và tốc mái hàng loạt căn nhà trên địa bàn Ấp 8, xã Khánh Tiến, huyện U Minh.

Cần giải pháp ứng phó lâu dài với hạn, mặn ở đồng bằng sông Cửu Long

Những tháng đầu năm 2024, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã trải qua đợt hạn, mặn nghiêm trọng, gây thiệt hại nặng nề về kinh tế và ảnh hưởng đời sống người dân. Nhiều khu vực phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, sạt lở và sụt lún đất diễn ra phức tạp. Tình hình trên đòi hỏi các giải pháp chủ động, quyết liệt từ chính quyền và người dân…

Hiểu để thích ứng hạn mặn (kỳ 2): 'Rót' tiền tỉ ngọt hóa hay thích ứng tiết kiệm?

Bất chấp đặc tính 'phèn mặn' sẵn có của vùng Bán đảo Cà Mau, con người vẫn muốn biến vùng này thành vùng đất ngọt khi đổ ra không ít tiền của để xây dựng các công trình hạ tầng, nhưng kết quả mang lại không như mong đợi. Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy, người dân vùng này vốn đã thích ứng linh hoạt, kể cả trong sản xuất lẫn sinh hoạt, dù không phải tốn quá nhiều nguồn lực…

Các tỉnh ĐBSCL học cách sống chung với hạn mặn lâu dài

Theo chuyên gia, tình trạng xâm nhập mặn ở các tỉnh ĐBSCL thời gian gần đây diễn ra sớm hơn, về lâu dài, người dân cần học cách sống chung với hạn mặn.

Vùng sông nước bao quanh, người dân chật vật tìm nước ngọt

Thực tế đang diễn ra cho thấy tác động và ảnh hưởng của hạn mặn năm nay ở một số nơi cũng khốc liệt như thời điểm mùa khô 2016. Hiện các địa phương ven biển như Tiền Giang, Bến Tre, Sóc Trăng, Cà Mau... đang 'khốn đốn' tìm nguồn nước ngọt phục vụ cho sinh hoạt của người dân cũng như cứu nguy cho các vườn cây có giá trị kinh tế cao.

Dự án ngọt hóa ở ĐBSCL và 'mặt trái' trên thực tế

Một số công trình ngọt hóa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được đầu tư với mục tiêu ngăn mặn, giữ nước ngọt phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của người dân trong vùng dự án. Tuy nhiên, không ít nơi đã xảy ra những tác động tiêu cực, bao gồm cả sụt lún, sạt lở khi 'nước ngọt không có, nước mặn cũng chẳng thấy đâu'.

Đồng bằng sông Cửu Long: Tập trung ứng phó với cao điểm hạn mặn

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trong giai đoạn hạn mặn gay gắt, tuy nhiên theo các chuyên gia, nhờ dự báo sớm và có các biện pháp chủ động để thích nghi, đến nay thiệt hại do hạn không lớn như hồi 2015-2016.

Cà Mau kiến nghị Trung ương hỗ trợ gần 444 tỷ đồng chống hạn mặn và cấp nước sạch cho người dân

Cà Mau đang chịu tác động nặng nề do hạn hán kéo dài làm nhiệt độ và độ mặn nước sông tăng cao, ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản. Nhất là nuôi tôm và khó khăn về nước sinh hoạt do mực nước ngầm sụt giảm. Đặc biệt, tại Tiểu vùng III - Bắc Cà Mau thuộc huyện Trần Văn Thời, mực nước trên các hệ thống kênh mương bị sụt giảm khô cạn.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tìm hướng bảo tồn, xây dựng không gian cho phố cổ Gia Hội

Khu đô thị cổ Gia Hội - chợ Dinh thực sự là một di sản độc đáo, mang yếu tố cấu trúc văn hóa của một vùng đô thị cổ, đang tồn tại trong một cộng đồng dân cư không ngừng biến động, bị sức ép của quá trình đô thị hóa thời hiện đại, lại thiếu một định hướng bảo tồn và phát triển phù hợp, nên qua thời gian đã bị biến dạng. Điều này dẫn đến không gian kiến trúc có tính lịch sử và văn hóa của vùng này sẽ bị phá vỡ, tài nguyên văn hóa du lịch đang bị lãng phí.