Biến đổi khí hậu để lại 'vị đắng' cho nguồn cung cà phê thế giới

Đông Nam Á được coi là 'ông lớn' trên thị trường cà phê toàn cầu, với Việt Nam và Indonesia lần lượt là nước sản xuất cà phê lớn thứ hai và thứ tư thế giới.

Hướng đến một nền sản xuất nông nghiệp thân thiện với môi trường

Phát triển nông nghiệp xanh, hướng đến một nền sản xuất nông nghiệp bền vững và thân thiện với môi trường, là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong Nông nghiệp thông qua cơ chế thị trường

Phát triển nông nghiệp xanh, hướng đến một nền sản xuất nông nghiệp bền vững và thân thiện với môi trường, là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam...

Góp tiếng nói trách nhiệm với ngành Giáo dục qua Giải báo chí 'Vì sự nghiệp GD'

Từ năm đầu tiên phát động, Giải Báo chí 'Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam' đã nhận được sự hưởng ứng từ đông đảo phóng viên, nhà báo.

Thách thức chuyển đổi năng lượng xanh

Để chuyển đổi năng lượng tái tạo, đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 mà Việt Nam đã cam kết khi tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), là một thách thức cho nền kinh tế. Theo cam kết này, các quốc gia bảo đảm giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng 1,5 độ C vào cuối thế kỷ; đồng thời loại bỏ dần năng lượng hóa thạch, phát triển năng lượng sạch, giảm phát thải nhà kính.

Chủ tịch VUSTA gặp mặt đầu Xuân Quý Mão 2023 tại Tạp chí Kinh tế Môi trường

TSKH. Phan Xuân Dũng, Chủ tịch VUSTA tin tưởng rằng, Tạp chí Kinh tế Môi trường sẽ ngày càng lớn mạnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó.

Diễn đàn 'Phát thải ròng bằng 0 (Net Zero 2050)-Từ cam kết đến hành động': Nỗ lực vì mục tiêu chung

Các ý kiến của chuyên gia, khách mời tại Diễn đàn sẽ được Ban tổ chức tập hợp lại và gửi đến cơ quan hữu quan trong thời gian sớm nhất.

Việt Nam-Australia có nhiều tiềm năng hợp tác biến đổi khí hậu

Việt Nam và Australia đều có tiềm năng lớn về năng lượng Mặt Trời và gió, đặc biệt là gió ngoài khơi. Hai nước cũng ghi nhận những con số đáng ấn tượng trong phát triển năng lượng tái tạo.

Chuyển đổi sang phát triển xanh và bền vững sau đại dịch

Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn dành sự quan tâm sâu sắc tới mục tiêu hướng đến phát triển bền vững song song với chống biến đổi khí hậu, nhằm thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn. Bên cạnh những thuận lợi, nước ta cũng gặp nhiều thách thức trong quá trình chuyển đổi theo hướng bền vững, do vậy đòi hỏi có sự quan tâm, vào cuộc của các bộ, ngành liên quan.

Cam kết của Việt Nam tại COP26 là một bước ngoặt lịch sử

Theo chuyên gia về môi trường, tiến sỹ Đỗ Nam Thắng, Việt Nam sẽ cần quyết tâm cao để hiện thực hóa cam kết này do phải giải quyết nhiều thách thức, bao gồm thay đổi căn bản cơ cấu nền kinh tế.

Chuyên gia quốc tế: Việt Nam là hình mẫu phát triển năng lượng tái tạo cho các nước ASEAN

Một nghiên cứu mới công bố cho thấy Việt Nam đang trở thành hình mẫu về phát triển điện mặt trời và điện gió cho các nước ASEAN.

Tỷ trọng điện gió, điện Mặt Trời của Việt Nam tăng nhanh nhất khu vực

Sản lượng điện Mặt Trời và điện gió của Việt Nam đã tăng từ 4,7TWh năm 2019 lên 9,5TWh vào năm 2020, tương đương với mức tăng 1,98% trong tổng sản lượng điện - cao hơn so với Malaysia, Indonesia.