Làm rõ vai trò của danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc

Tham luận tại hội thảo đánh giá, danh nhân Lưu Đình Chất là một vị khoa bảng cự phách, người có tấm lòng lo lắng đau đáu đối với thời cuộc, về vận mệnh của đất nước.

Lược sử Tổ sư Minh Đăng Quang

Nhờ tinh thần truyền thừa Chính pháp và hoằng hóa độ sinh của Tổ sư Minh Đăng Quang mà hiện thời trên đất nước Việt Nam đều có Tịnh Xá Đạo Tràng xương minh Chánh pháp. Theo bước chân của những người con Khất sĩ, giáo pháp mà Tổ Sư dày công dựng lập lần hồi lan tỏa đến các nước Tây phương.

Chư vị Trưởng lão Hội đồng Chứng minh GHPGVN viếng tang Trưởng lão Hòa thượng Dương Nhơn

Chiều 5-10 (21-8-Quý Mão), phái đoàn Hội đồng Chứng minh GHPGVN do Trưởng lão Hòa thượng Chau Ty, Phó Pháp chủ dẫn đầu đã đến chùa Cần Đước (Sóc Trăng) viếng tang Trưởng lão Hòa thượng Dương Nhơn, Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh GHPGVN.

Khánh thành không gian văn hóa tâm linh dành cho Phật giáo Kim cương thừa ở Việt Nam

Không gian văn hóa tâm linh Phật giáo Kim cương thừa tại Samten Hills Dalat góp phần khơi thông dòng chảy Phật giáo Kim cương thừa tại Việt Nam với những hạt giống của sự tỉnh thức, sự giác ngộ và tâm từ bi...

Độc đáo lễ rước kiệu Thánh Đền Và

Sáng 5/2, lễ rước kiệu Thánh từ Đền Và, thị xã Sơn Tây qua sông Hồng sang Đền Ngự Dội, huyện Vĩnh Tường đã diễn ra, thu hút hàng ngàn người dân và du khách.

Phận đời mỏng manh qua 'Biên sử nước'

Sau 8 năm ra mắt tiểu thuyết đầu tay 'Sông', Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư vừa cho ra mắt cuốn tiểu thuyết thứ 2 mang tên Biên sử nước. Sách do Phan Book và NXB Phụ Nữ phát hành năm 2020.

Những tác phẩm đáng chú ý của văn học Việt năm 2020

'Biên sử nước', 'Đi trốn' là hai trong số những tác phẩm đáng chú ý của văn học Việt năm 2020.

Nguyễn Ngọc Tư: 'Giờ tôi là tôi'

Nguyễn Ngọc Tư từ lâu đã thành danh trên văn đàn với những 'đặc sản' truyện ngắn mang đậm phong vị miền Tây Nam bộ. Chị cũng là nhà văn nổi tiếng kiệm lời và kín đáo, đối lập với văn chương hiện diện mạnh mẽ trên văn đàn suốt mấy thập niên qua và tên tuổi đã vượt ngoài lãnh thổ Việt Nam. Năm 2012, Nguyễn Ngọc Tư ra mắt tiểu thuyết đầu tay Sông, tạo ra nhiều ý kiến trái chiều. Sau gần một thập niên, chị trở lại với tiểu thuyết mang một tên gọi gợi mở: Biên sử nước.

'Biên sử nước' - phận người dưới dáng hình của nước

Sau 8 năm ra mắt tiểu thuyết đầu tay, có thể nói, Nguyễn Ngọc Tư của 'Biên sử nước' đã thăng hạng trong chính sự nghiệp văn chương của mình bằng chất liệu trước đó ở 'Sông'.

'Biên sử nước' của Nguyễn Ngọc Tư- trăn trở về sự tồn tại

Nữ nhà văn miền sông nước Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư vừa trở lại văn đàn với tiểu thuyết mới Biên sử nước. Quyển tiểu thuyết mỏng manh này chất chứa trong đó những bi kịch nhỏ, những khao khát thầm vụn... Tất cả hội tụ trong một không gian nửa hư nửa thực

Nguyễn Ngọc Tư ra mắt 'Biên sử nước' sau 8 năm 'thai nghén'

Sau 8 năm với tiểu thuyết Sông (2012), đầu tháng 11 này nhà văn Nguyễn Ngọc Tư sẽ ra mắt tiểu thuyết Biên sử nước.

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư cho ra mắt tiểu thuyết thứ hai sau 8 năm

'Biên sử nước' là sự suy tư của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư về hiện thực cuộc sống qua những biến tính của nước, sự rộng lớn và sâu thẳm của không gian.

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư ra tiểu thuyết mới sau 8 năm

'Biên sử nước' là một cuốn tiểu thuyết mỏng (125 trang) nhưng đầy dụng công về cấu trúc và điêu luyện trong ngôn ngữ.

Nguyễn Ngọc Tư ra mắt tiểu thuyết mới 'Biên sử nước'

Biên sử nước là tác phẩm đặc sắc đánh dấu sự trở lại của Nguyễn Ngọc Tư với tiểu thuyết, sau nhiều năm định danh bằng truyện ngắn. Một tiểu thuyết kết tinh được những đặc sắc trong những tìm tòi sáng tạo của nhà văn về nội dung lẫn bút pháp.