Trường Đại học Cửu Long trao bằng tốt nghiệp cho gần 250 tân cử nhân hệ đại học chính quy

Ngày 29/3/2024, Trường Đại học Cửu Long (ĐHCL) tổ chức lễ bế giảng và trao bằng tốt nghiệp đại học chính quy cho gần 250 tân cử nhân khóa 21 (niên khóa 2020 - 2024).

Trường Đại học Cửu Long trao bằng cho hơn 400 cử nhân ngôn ngữ Anh văn bằng 2 chính quy

410 sinh viên ngôn ngữ Anh văn bằng 2 chính quy, khóa 5 và khóa 6 vừa được Trường Đại học Cửu Long tổ chức lễ bế giảng, trao bằng cử nhân.

Không tăng học phí đại học công lập năm học 2023 - 2024

Chính phủ yêu cầu chưa áp dụng lộ trình cơ chế thu, quản lý học phí (HP) theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP (gọi tắt NĐ81) và không tăng HP các trường đại học (ĐH) trong hệ thống công lập (CL) năm học 2023 - 2024. Bộ Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) sẽ phối hợp với các bộ, ngành đề xuất giải pháp hỗ trợ để các trường bù phần thâm hụt, khắc phục khó khăn, duy trì điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo.

Trường ĐH Cửu Long đạt chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục chu kỳ 2

Ngày 22-6, Trường ĐH Cửu Long (ĐHCL) tổ chức lễ đón nhận quyết định và chứng nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục (CSGD) chu kỳ 2 và 3 chương trình đào tạo (CTĐT).

Phát động cuộc thi sáng tác 'Văn chương phương Nam' dành cho học sinh, sinh viên

Trường ĐH Cửu Long (ĐHCL) vừa phối hợp với Hội Nhà văn TP HCM và Tạp chí Văn nghệ TP HCM tổ chức cuộc thi sáng tác Văn chương phương Nam năm 2023 dành cho học sinh, sinh viên.

Đại hội Công đoàn cơ sở Trường ĐH Cửu Long

Ngày 26-5, Trường ĐH Cửu Long tổ chức Đại hội Công đoàn cơ sở lần thứ V, nhiệm kỳ 2023-2028 với chủ đề Đổi mới, dân chủ, đoàn kết, phát triển.

Ngày hội tư vấn du học – Học bổng tại Trường ĐH Cửu Long

Ngày 21-5, Trường ĐH Cửu Long phối hợp với Công ty THHH Blue Galaxy Group, Sở GD-ĐT Vĩnh Long tổ chức Ngày hội tư vấn du học – Học bổng năm 2023.

Trường ĐH Cửu Long làm việc với trường ĐH của Nhật Bản

Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Cửu Long khẳng định trường sẵn sàng và tiếp tục hợp tác với Trường ĐH Shunan để phối hợp đào tạo, giới thiệu sinh viên du học tại Nhật Bản.

Trường ĐH Cửu Long bế mạc đợt khảo sát kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục

Trường ĐH Cửu Long, Trung tâm CEA-SAIGON và Đoàn chuyên gia ĐGN đã ký biên bản hoàn thành đợt khảo sát chính thức phục vụ đánh giá ngoài cơ sở giáo dục tại trường.

Trường ĐH Cửu Long tổ chức Tết cho lưu học sinh Lào và Campuchia

Chiều 13-4, Trường ĐH Cửu Long tổ chức Tết Chôl Chnăm Thmây và Tết Bun Pi May cho giảng viên, chuyên viên, sinh viên người dân tộc Khmer, lưu học sinh Campuchia, lưu học sinh Lào đang công tác và học tập tại trường.

Trường ĐH Cửu Long quyết tâm thực hiện tốt công tác kiểm định giáo dục

Hiệu trưởng Trường ĐH Cửu Long khẳng định đối với trường đại học, công tác kiểm định có vai trò quan trọng. Nó thể hiện uy tín về chất lượng đào tạo và giá trị học thuật của nhà trường.

Trường ĐH Cửu Long tiếp, làm việc với đoàn Tổng lãnh sự quán Úc tại TP HCM

Hai bên đã trao đổi, thảo luận các vấn đề có khả năng triển khai hợp tác trong thời gian tới

Trường ĐH Cửu Long có 3 cán bộ nhận Bằng khen của Bộ GD&ĐT trong phòng chống dịch

Vừa qua, Bộ GD&ĐT tặng bằng khen cho 13 tập thể và 29 cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác phòng, chống dịch Covid-19, trong đó có 3 cá nhân là cán bộ trường ĐH Cửu Long

Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán tại các trường đại học công lập thực hiện tự chủ tài chính

Một trong những phương tiện để hệ thống hóa thông tin kế toán là hệ thống tài khoản kế toán. Đối với các trường đại học công lập thực hiện tự chủ tài chính ở Việt Nam, việc sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo hướng dẫn của Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp còn nhiều bất cập.

Nâng cao chất lượng đào tạo từ cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập

Việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với các trường đại học công lập theo quy định đã tạo điều kiện cho các trường đại học được chủ động trong tổ chức hoạt động chuyên môn, gắn việc quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính với chất lượng và hiệu quả hoạt động.

Tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập

Tự chủ đại học là xu thế tất yếu của xã hội phát triển và các trường đại học công lập buộc phải thích nghi với cơ chế tự chủ tài chính.

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn lực tài chính tại các trường đại học công lập

Để đạt được mục tiêu phát triển giáo dục đại học công lập hiện đại, bên cạnh cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, phát triển nguồn lực tài chính đóng vai trò quan trọng. Phát triển nguồn lực tài chính vừa là mục tiêu, vừa là động lực nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính, tạo động lực thúc đẩy phát triển bền vững tại đại học công lập.

Làm gì để huy động nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học?

Nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam được hình thành từ nguồn ngân sách nhà nước và thu hợp pháp của các cơ sở giáo dục đại học. Tuy nhiên, trên thực tế, nguồn tài chính cho giáo dục đại học hiện nay còn hạn hẹp, chưa được đa dạng hóa… Để khắc phục tình trạng này, các cơ sở giáo dục đại học cần tự chủ trong việc huy động các nguồn lực từ xã hội, liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân theo đúng quy định của pháp luật.

Tài chính cho giáo dục đại học: Những vấn đề đặt ra

Tự chủ là xu hướng tất yếu của các trường đại học công lập. Chính phủ xác định, đào tạo phải gắn với nhu cầu xã hội và tự chủ đại học gồm có 4 trụ cột chính, trong đó, tự chủ tài chính đóng vai trò nền tảng để thực hiện hiệu quả và bền vững các nội dung tự chủ về bộ máy, nhân sự và học thuật. Bên cạnh những kết quả đạt được, vấn đề tài chính cho giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay đang có những tồn tại, hạn chế cần tiếp tục sửa đổi và hoàn thiện trong thời gian tới.

Tài chính cho các trường đại học công lập khi thực hiện cơ chế tự chủ

Trong bối cảnh mới, nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học công lập còn hạn hẹp, việc tăng cường huy động và huy động có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập, hướng tới phát triển nhanh, toàn diện và bền vững trở thành một yêu cầu cấp thiết. Nhận diện những khó khăn, thách thức trong thực hiện cơ chế tự chủ đối với các trường đại học công lập, ở nước ta bài viết đề xuất một số giải pháp huy động hiệu quả nguồn lực tài chính cho các trường đại học công lập khi thực hiện cơ chế tự chủ.

Thực trạng tự chủ tài chính đại học công lập và một số đề xuất, kiến nghị

Đổi mới cơ chế tài chính theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị giáo dục đại học công lập là xu thế khách quan. Thời gian qua, việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập ở Việt Nam đã được triển khai thí điểm và có những kết quả ban đầu, tuy nhiên vẫn cần tiếp tục nghiên cứu thực tiễn, đổi mới để phát huy cơ chế này trong thời gian tới. Bài viết phân tích thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập để làm rõ cơ hội, thách thức và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao cơ chế tự chủ tài chính cho các trường đại học công lập ở Việt Nam…

Thu hẹp ranh giới trường đại học công - tư

Kết quả tuyển sinh ĐH năm 2019 cho thấy bức tranh tuyển sinh đối lập khi nhiều trường đại học tư thục (ĐHTT) có mức điểm trúng tuyển (điểm chuẩn) cao hơn rất nhiều trường đại học công lập (ĐHCL).

Cơ chế quản lý tài chính giáo dục đại học công lập

Trong điều kiện hiện nay, việc huy động nguồn lực tài chính cho phát triển giáo dục đại học là hết sức cần thiết. Bởi lẽ, quy mô NSNN còn nhỏ bé trong khi đổi mới nền giáo dục nước ta đòi hỏi phải có nguồn lực tài chính khá lớn. Để huy động được nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học cần có cơ chế, chính sách quản lý tài chính thông thoáng, phù hợp với yêu cầu thực tiễn...