Tạo hành lang pháp lý phát triển đường sắt tốc độ cao

Dự án Đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) Bắc Nam hiện là một trong những dự án đầu tư chiến lược với mục tiêu phát triển lĩnh vực đường sắt tại Việt Nam. Dự án đang trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi với các hình thức đầu tư đang được nghiên cứu, trình các cấp có thẩm quyền xem xét. Vì vậy, việc hoàn thiện hành lang pháp lý cho ngành đường sắt Việt Nam nói chung và đường sắt tốc độ cao nói riêng là cần thiết.

Tạo hành lang pháp lý, chú trọng đào tạo nhân lực đường sắt tốc độ cao

Chiều 13/5, Cục Đường sắt VN phối hợp với Công ty CP Tư vấn EY Việt Nam tổ chức Hội thảo tổng kết dự án những kinh nghiệm quốc tế tốt hỗ trợ Cục Đường sắt VN xây dựng dự thảo Luật Đường sắt 2017 sửa đổi.

Làm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam thế nào hiệu quả? - Kỳ 3: Công nghệ nào phù hợp?

Lựa chọn công nghệ hiện đại nào trên thế giới để xây dựng đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) Bắc - Nam cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, đảm bảo vận hành an toàn, ổn định có ý nghĩa quyết định hiệu quả đầu tư dự án.

Làm đường sắt tốc độ cao Bắc- Nam thế nào hiệu quả?-Kỳ 2: Tính ưu việt và kỳ vọng ở Việt Nam

Năng lực vận chuyển lớn, tốc độ nhanh, tỷ lệ đúng giờ cao, giảm tiêu hao năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường,chiếm dụng ít đất, độ an toàn cao..., là hàng loạt tính năng ưu việt của đường sắt tốc độ cao. Đây cũng là điều Việt Nam kỳ vọng khi chuẩn bị xây dựng loại hình vận tải hiện đại này.

Tầm nhìn đường sắt tốc độ cao

Theo Kết luận 49-KL/TW ngày 28/2/2023 của Bộ Chính trị về định hướng phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến 2030, tầm nhìn 2045; đặt mục tiêu đến 2025 hoàn thành phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) Bắc - Nam và khởi công trước 2030. Các đoạn ĐSTĐC Hà Nội - Vinh và TP HCM - Nha Trang được ưu tiên khởi công trong giai đoạn 2026 - 2030; phấn đấu hoàn thành toàn tuyến ĐSTĐC Bắc - Nam trước 2045.

Phát triển giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ

Thực hiện Kết luận số 49-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045. Đối với Bình Thuận, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Chương trình hành động, với quan điểm, mục tiêu cụ thể nhằm phát triển giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ.

Kinh nghiệm vận hành đường sắt tốc độ cao trên thế giới

Hiện nay, trên thế giới đã có 27 quốc gia có hệ thống đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) trong đó châu Âu 16 nước, châu Á 9 nước, châu Phi một nước và châu Mỹ nước.

Ngày mai, Thường trực Chính phủ dự kiến sẽ cho ý kiến về dự án đường sắt cao tốc Bắc – Nam

Dự kiến ngày 1-2, Thường trực Chính phủ sẽ họp cho ý kiến về các kịch bản đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc Nam.

Việt Nam muốn dần làm chủ công nghệ đường sắt tốc độ cao

Để dần làm chủ đường sắt tốc độ cao, Bộ GTVT đề xuất sửa Luật Đường sắt theo hướng buộc các nước đầu tư đường sắt công nghệ mới vào Việt Nam phải chuyển giao công nghệ cho chúng ta.

Xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Thận trọng lựa chọn kịch bản đầu tư

Xây dựng đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) Bắc - Nam lại đang nóng lên trên các diễn đàn, khi Bộ GTVT vừa đưa ra 3 kịch bản đầu tư (tăng thêm 1 kịch bản so với đề xuất trước đây). Những chỉ đạo mới nhất từ Chính phủ và những góp ý từ các bộ ngành, các chuyên gia cho thấy việc thận trọng lựa chọn kịch bản nào.

Bộ GTVT đề xuất làm đường sắt tốc độ cao 350 km/giờ

Bộ GTVT tiếp tục đề xuất làm tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đường đôi, khổ ray 1.435 mm, tốc độ thiết kế 350 km/giờ, tải trọng 17 tấn/trục và chỉ khai thác tàu khách.

Đường sắt Bắc - Nam, bước đột phá không chỉ về kinh tế

Đến năm 2025 hoàn thành phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và khởi công trước 2030 với các tuyến ưu tiên là Hà Nội - Vinh và TP Hồ Chí Minh - Nha Trang.

Khuyến khích tư nhân đầu tư đường sắt cao tốc

Bộ GTVT đề xuất đưa vào Luật Đường sắt (sửa đổi) các quy định đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam để đảm bảo tính pháp lý khi triển khai và khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư, xây dựng.

Bộ GTVT tham vấn UBND TP. Hà Nội về hướng tuyến, nhà ga đường sắt tốc độ cao

Đang có sự khác biệt về quan điểm giữa tư vấn lập dự án và tư vấn thẩm tra về phương án hướng tuyến, vị trí và quy mô nhà ga, đề pô cho tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, đoạn qua TP. Hà Nội.

Giữ nguyên phương án ga Thủ Thiêm 17,2 héc ta trên dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đề nghị UBND TPHCM có ý kiến thống nhất thỏa thuận phương án hướng tuyến, vị trí và quy mô nhà ga, depot (tập kết tàu) và trạm bảo dưỡng thuộc dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam, đoạn đi qua địa phận TPHCM.

Chọn hướng tuyến, nhà ga đường sắt tốc độ cao đoạn qua Quảng Bình

Bộ Giao thông vận tải vừa làm việc với UBND tỉnh Quảng Bình về hướng tuyến, vị trí nhà ga... đường sắt tốc độ cao đoạn qua địa phận tỉnh này.

Lựa chọn hướng tuyến và vị trí tối ưu cho nhà ga đường sắt tốc độ cao đoạn qua Quảng Bình

Sáng nay, 31/7, UBND tỉnh tổ chức buổi làm việc với đoàn công tác của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) về hướng tuyến, vị trí nhà ga... thuộc dự án Đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) trên trục Bắc-Nam đoạn qua địa phận tỉnh Quảng Bình do Thứ trưởng Nguyễn Danh Huy làm trưởng đoàn.

Đường sắt sẽ bứt tốc ngoạn mục

Chỉ cần với vận tốc 200 km/giờ, được kết nối và vận hành liên thông trên cự ly dài hàng ngàn km, thì đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam sẽ là tuyến vận tải hành khách, hàng hóa vô đối

Đường sắt cao tốc Bắc-Nam công nghệ giống tàu Shinkanshen có gì đặc biệt?

Bộ GTVT đề xuất tàu tốc độ cao Bắc-Nam sử dụng công nghệ động lực phân tán giống tàu Shinkanshen ở Nhật Bản. Nếu được thông qua, 10 năm nữa nước ta sẽ có đường sắt cao tốc…

Thêm nhiều nội dung về Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam đề xuất xây dựng mới tuyến đường sắt dài khoảng 1.559km, đi qua 20 địa phương, nối Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Hiu hắt đường sắt - Bài 5: Có cần đường sắt cao tốc 350km/giờ?

Sau nhiều thập kỷ bỏ quên đường sắt, Bộ GTVT dường như đang muốn bù đắp lại bằng siêu dự án đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) với tổng mức đầu tư 58 tỷ USD. Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông cho biết, đơn vị tư vấn đã tính toán kỹ về tổng mức đầu tư, về phân kỳ đầu tư để đảm bảo tính khả thi và hiệu quả.