Thái Nguyên: Ngành giáo dục thiệt hại ước tính 23 tỷ đồng

Tại Thái Nguyên, cơn bão số 3 làm 2 học sinh thiệt mạng, 93 trường thiệt hại ước tính khoảng hơn 23 tỷ đồng. Có 116 phòng học, 14 phòng chức năng, 2 nhà ở nội trú, 6 nhà ăn, 6 nhà bếp ăn và 79 công trình khác bị hư hại ở những mức độ khác nhau.

Hạn chế bất cập trong tuyển sinh đại học

Chuẩn bị đón lứa thí sinh đầu tiên tốt nghiệp Chương trình GDPT 2018, các trường đại học đang ráo riết xây dựng phương án tuyển sinh.

Đến năm 2030, phấn đấu 100% cơ sở giáo dục đại học đạt chuẩn

Đến năm 2030, mở rộng không gian phát triển và nâng cao năng lực cho các trường, bảo đảm 100% cơ sở giáo dục đại học đạt chuẩn.

Tân sinh viên chuẩn bị nhập học: Phụ huynh đau đáu nỗi lo tăng học phí, sinh hoạt phí

Ngay sau khi các trường đại học công bố điểm chuẩn, những thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển sẽ làm thủ tục nhập học. Đây cũng là thời điểm các gia đình phải đối mặt với các khoản chi khi đa số trường đều tăng học phí, chưa kể chi phí sinh hoạt ở thành phố đắt đỏ.

Hỗ trợ giáo viên ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong giảng dạy

Ngày 27/8, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn làm việc với tổ chức STEAM for Vietnam về chương trình đào tạo trí tuệ nhân tạo cho giáo viên.

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ giảng dạy cho giáo viên

Thông qua trí tuệ nhân tạo giúp giáo viên đổi mới trong hoạt động giảng dạy, từ đó thu hút người học.

Top các ngành có điểm chuẩn cao nhất năm 2024

Năm nay, các ngành có điểm chuẩn cao nhất thuộc về Sư phạm, Báo chí, Luật, Ngôn ngữ,..với số điểm từ 29 trở lên.

Hơn 9 điểm/môn vẫn trượt đại học, có bất thường?

Trong kỳ tuyển sinh đại học đợt 1 năm 2024, nhiều thí sinh 'ấm ức' khi tổng điểm 27 trở lên vẫn trượt ở một số ngành. Vậy, biến động điểm chuẩn năm nay có bất thường?

Thí sinh đạt 9,5 điểm/môn vẫn trượt, Bộ GD&ĐT lên tiếng

Tính đến nay đã có hơn 160 trường đại học thông báo điểm chuẩn, trong đó đáng chú ý có những ngành thí sinh đạt 9,5 điểm/môn vẫn trượt nguyện vọng. Trước vấn đề này, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn có ý kiến.

Tuyển sinh đại học 2024: thí sinh xét tuyển bổ sung cần lưu ý gì?

Tại kỳ tuyển sinh đại học 2024, cả cơ sở đào đạo và thí sinh đều được trao nhiều quyền lựa chọn. Các trường có nhiều phương thức xét tuyển để chọn thí sinh và ngược lại, thí sinh cũng được đưa ra những quyết định chọn lựa của mình.

Tín hiệu đáng mừng từ điểm chuẩn ngành Sư phạm cao

Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn, điểm chuẩn ngành Sư phạm cao là tín hiệu đáng mừng.

Bản tin 20/8: Mỗi môn 9,5 điểm vẫn rớt đại học, vì sao?

Mỗi môn 9,5 điểm vẫn rớt đại học, vì sao?; Thông tin mới nhất vụ tai nạn trên cao tốc Tp.HCM - Trung Lương, 10 người nhập viện...

Vì sao thí sinh đạt 9,5 điểm/môn vẫn trượt đại học

Đến ngày 19/8, cả nước có hơn 160 trường đại học công bố điểm chuẩn theo kết quả thi tốt nghiệp THPT. Đặc biệt, điểm chuẩn có nhiều biến động, thậm chí, thí sinh đạt 9,5 điểm/môn vẫn không có cơ hội trúng tuyển đại học và trở thành câu hỏi lớn trong mùa tuyển sinh năm 2024.

Thí sinh trên 9,5 điểm mỗi môn vẫn trượt: Bộ Giáo dục và Đào tạo nói gì?

Năm nay, điểm chuẩn trúng tuyển đại học nhiều trường rất cao, đặc biệt là điểm chuẩn khối C. Đơn cử như điểm chuẩn ngành Sư phạm Ngữ văn và Sư phạm Lịch sử của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội là 29,30 điểm. Điều này đồng nghĩa với việc, thí sinh dù đạt trên 9,5 điểm mỗi môn vẫn trượt. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn chia sẻ về vấn đề này.

Thí sinh 9,5 điểm/môn vẫn trượt đại học, Bộ GD&ĐT lý giải

Đại diện Bộ GD&ĐT lý giải việc nhiều thí sinh đạt 9,5 điểm/môn có thể trượt đại học năm nay.

Bộ GD&ĐT lý giải 9 điểm 1 môn vẫn trượt đại học

Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cho hay, Bộ sẽ xem xét, đánh giá kỹ việc điểm chuẩn tăng cao, 9 điểm 1 môn vẫn trượt đại học, nhằm đảm bảo sự công bằng giữa các phương thức tuyển sinh.

Tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực GD-ĐT

Một trong số nội dung được quan tâm triển khai trong năm học 2023-2024 là tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực GD-ĐT.

Năm 2024, ngành sư phạm dẫn đầu xu thế

Không phải ngành kỹ thuật máy tính, công nghệ ô tô hay vi mạch bán dẫn, ngành nghề nổi bật nhất và dẫn đầu xu hướng trong mùa tuyển sinh năm 2024 là sư phạm.

Giáo dục chịu tác động nhiều nhất của trí tuệ nhân tạo AI và ChatGPT

Tại Hội nghị chuyên đề 'Ứng dụng khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo trong giáo dục và đào tạo', các chuyên gia cho rằng, giáo dục là lĩnh vực chịu tác động nhiều nhất của trí tuệ nhân tạo AI và ChatGPT.

Điểm chuẩn ngành sư phạm dự kiến tăng mạnh

Kỳ tuyển sinh đại học 2024 ghi nhận mức đăng ký nguyện vọng vào ngành sư phạm tăng tới 85%. Do đó, điểm chuẩn của ngành này được dự kiến sẽ tăng mạnh.

Công tác tuyển sinh ngày càng thuận lợi, công khai, minh bạch, công bằng

Thực hiện tự chủ đại học, các cơ sở đào tạo đã và đang đổi mới hoạt động tuyển sinh.

Vì sao ngành sư phạm được nhiều học sinh lựa chọn trong năm 2024?

Theo thống kê, số lượng thí sinh đăng kí dự thi đánh giá năng lực năm nay tăng vọt, gấp 2,5 lần so với năm 2023. Điều này cho thấy, sức hút của ngành này ngày càng tăng cao.

Chuyên gia dự báo năm 2025 sẽ 'bùng nổ' các phương thức tuyển sinh

Về công tác tuyển sinh năm 2025, PGS.TS Nguyễn Phong Điền băn khoăn, kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ có hai môn bắt buộc và hai môn tự chọn, từ đây có thể sinh ra nhiều tổ hợp xét tuyển.

Giáo dục đại học: Nâng cao chất lượng sẽ kéo theo số lượng

Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá: Năm 2024, quy mô tuyển sinh đại học đã tăng lên, đảm bảo chất lượng giáo dục. Việc này cần được duy trì, làm tốt, củng cố và nâng cao chất lượng trong thời gian tới.

Tuyển sinh ĐH năm 2024: Lọc ảo vẫn lo ảo

Bộ GD&ĐT bắt đầu tổ chức lọc ảo nguyện vọng xét tuyển đại học (ĐH) 2024. Việc này được thực hiện 6 lần đến 17h ngày 17/8. Cùng chạy lọc ảo song song với Bộ GD&ĐT để hỗ trợ các trường còn có nhóm lọc ảo miền Bắc do ĐH Bách khoa Hà Nội chủ trì và nhóm miền Nam do ĐH Quốc gia TPHCM chủ trì.

Xét tuyển đại học sớm: Nên hay không nên?

Xét tuyển đại học sớm được cho là phương thức tuyển sinh làm tăng cơ hội, giảm áp lực cho cả thí sinh và cơ sở đào tạo.

Điểm chuẩn các trường đại học 'hot' năm 2024 sẽ thế nào?

Nhiều trường đại học lớn đã đưa ra mức dự kiến điểm chuẩn xét tuyển theo phương thức kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024.

Điểm danh 4 nhóm ngành có số nguyện vọng đăng ký tăng mạnh trong năm 2024

Năm 2024, có 4 nhóm ngành tăng mạnh số nguyện vọng đăng ký xét tuyển so với năm trước, bao gồm: sư phạm, khoa học tự nhiên, an ninh quốc phòng và thiết kế vi mạch bán dẫn.

Phát triển Toán học tại Việt Nam: Không chỉ xếp hạng IMO

Hôm qua, 10/8, Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán, Hội toán học Việt Nam phối hợp tổ chức tọa đàm xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia trẻ trong nước và thu hút nguồn nhân lực tài năng người Việt Nam ở nước ngoài tham gia đóng góp cho sự phát triển Đất nước.

Quy mô đào tạo đại học, thạc sĩ và tiến sĩ tăng

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, quy mô đào tạo đại học chính quy tăng, quy mô đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ cũng đã và đang có xu hướng tăng trở lại là những dấu hiệu khởi sắc trong năm 2024. Tuy vậy, giáo dục đại học (GDĐH) vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức cả trong ngắn và dài hạn.

50 năm Việt Nam tham dự IMO: Niềm tự hào không chỉ ở huy chương

Trong 50 năm tham dự Olympic Toán quốc tế (IMO), đội Việt Nam nằm trong top 10 thế giới trong phần lớn các năm dự thi với 271 huy chương, trong đó có 69 Huy chương Vàng, đem lại tự hào, vinh quang về cho đất nước.

Tạo động lực phát triển bứt phá cho nền Toán học Việt Nam

Trong các kỳ thi Toán học quốc tế, Việt Nam được đánh giá cao không chỉ về số lượng huy chương mà còn về các thành tích nổi trội đặc biệt.

Đề xuất giảm xét tuyển đại học bằng học bạ, dừng xét tuyển sớm

Tuyển sinh, điều kiện đảm bảo chất lượng, kiểm định, nghiên cứu khoa học… là những nội dung được Bộ GD&ĐT đưa ra tại Hội nghị giáo dục đại học (ĐH) năm 2024 được tổ chức hôm qua tại Hà Nội.

Xét tuyển sớm – nguyên nhân gây mất công bằng trong tuyển sinh?

Xét tuyển sớm là phương thức xét tuyển đã và đang được hầu hết các cơ sở đào tạo sử dụng để tuyển sinh. Với phương thức này, thí sinh có thể biết mình trúng tuyển đại học trước khi diễn ra kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Giáo dục đại học: Đầu tư bứt phá, nâng cao chất lượng

Một thách thức lớn của giáo dục đại học là việc cung cấp nguồn nhân lực ngày càng nhiều, đa dạng và yêu cầu chất lượng ngày càng cao...

Xét tuyển đại học sớm tác động tiêu cực đến giáo dục phổ thông

Ngày 9/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã tổ chức Hội nghị giáo dục đại học năm 2024. Tại hội nghị, nhiều ý kiến cho rằng, hiện có quá nhiều phương thức tuyển sinh gây 'rối' hệ thống, cần xem xét loại bỏ bớt các phương thức xét tuyển sớm gây nhiều 'hệ lụy' và không đảm bảo công bằng.

Sức bật ngành Sư phạm

So với năm 2023, tỷ lệ nguyện vọng đăng ký xét tuyển vào lĩnh vực khoa học giáo dục, đào tạo giáo viên (ngành Sư phạm) tăng 85%.

Số lượng giảng viên là tiến sĩ tăng chậm tại các cơ sở giáo dục

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn đã nêu ra 4 hạn chế còn tồn đọng đối với giáo dục đại học ở Việt Nam. Trong đó, tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ tăng chậm, chưa đồng đều giữa các cơ sở giáo dục đại học.

Những tồn tại, hạn chế của Giáo dục đại học hiện nay

Phát biểu tại Hội nghị tổng kết năm học 2023- 2024 về giáo dục đại học, cao đẳng sư phạm sáng 9/8, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn đã chỉ ra 4 tồn tại, hạn chế của Giáo dục đại học hiện nay.

Chọn trường, chọn nghề trong kỳ tuyển sinh đại học, cao đẳng 2024: Thí sinh, phụ huynh đã thực tế hơn

Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), trong gần 400 ngành đào tạo, chia thành 24 lĩnh vực thì 4 lĩnh vực thu hút nhiều thí sinh, nhất là kinh doanh và quản lý, kỹ thuật và công nghệ, máy tính, sư phạm.

Lý do thí sinh chọn vào ngành sư phạm tăng vọt

Điểm sàn cao, số lượng nguyện vọng xét tuyển tăng mạnh khiến điểm chuẩn nhiều ngành sư phạm được dự báo sẽ biến động theo hướng tăng.

Ngành học nào 'hút' thí sinh?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, năm 2024, cả nước có 773.000 thí sinh đăng ký xét tuyển đại học/1 triệu thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT, chiếm tỷ lệ 68,5%, cao nhất trong 3 năm qua. Đáng chú ý, trong số 24 lĩnh vực với 400 ngành đào tạo, năm nay có 3 lĩnh vực có tỷ lệ thí sinh đăng ký nguyện xét tuyển tăng mạnh nhất là khoa học giáo dục, đào tạo giáo viên tăng 85%; tiếp đến là lĩnh vực khoa học tự nhiên tăng 61% và An ninh quốc phòng tăng 46,5%.

Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin về tỷ lệ đăng ký tuyển sinh các ngành đại học

Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 5/8, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn đã thông tin về tình hình đăng ký tuyển sinh đại học.

Thí sinh đăng ký nguyện vọng thuộc lĩnh vực kinh doanh và quản lý tăng mạnh

Thứ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn cho biết, năm nay thí sinh đăng ký nguyện vọng về lĩnh vực kinh doanh và quản lý đứng đầu các ngành.

Đăng ký tuyển sinh đại học: 'Nhất' kinh doanh và quản lý, 'nhì' kỹ thuật và công nghệ

Liên quan đến tình hình đăng ký tuyển sinh đại học, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào đạo Hoàng Minh Sơn cho biết, lĩnh vực có nhiều thí sinh đăng ký nhất là kinh doanh và quản lý, sau đó là kỹ thuật và công nghệ. Lĩnh vực về STEM như máy tính, công nghệ thông tin cũng có khá nhiều em đăng ký.

Nguyện vọng đăng ký vào ngành Sư phạm tăng 85%

So với năm 2023, tỷ lệ nguyện vọng đăng ký xét tuyển vào lĩnh vực khoa học giáo dục, đào tạo giáo viên (ngành Sư phạm) tăng 85%.

Gia tăng thí sinh tốt nghiệp THPT đăng ký ngành khoa học công nghệ

Trả lời tại buổi họp báo Chính phủ chiều 5/8 về tình hình đăng ký tuyển sinh đại học năm 2024, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hoàng Minh Sơn cho biết, đến nay có 733.000 thí sinh trên hơn 1 triệu thí sinh thi tốt nghiệp THPT, đạt tỷ lệ 68%.

6 ngành có lượng thí sinh đăng ký xét tuyển cao nhất 2024

Kỹ thuật công nghệ, máy tính, công nghệ thông tin, sư phạm, nhân văn, sức khỏe là 6 khối ngành ghi nhận số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển cao nhất 2024.

Nguyện vọng vào sư phạm tăng chóng mặt, dự báo điểm chuẩn tăng

Bộ GD&ĐT cho biết nguyện vọng đăng ký sư phạm tăng 85% so với năm 2023 nên có thể điểm chuẩn các ngành này sẽ tăng.

Giải báo chí Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam nhận bài đến hết 30/9

Giải báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam' năm 2024 nhận tác phẩm dự thi từ ngày 1/8 đến hết 30/9. Lễ tổng kết và trao giải được tổ chức dự kiến vào ngày 16/11.

Thí sinh đăng ký xét tuyển đại học cao nhất trong vòng 3 năm qua

Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), năm 2024, cả nước có hơn 733.000 thí sinh đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng ngành giáo dục mầm non. Con số này tương đương 68,5% so với số thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Nếu so với năm 2022 và 2023 thì năm nay số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển đại học đạt tỷ lệ cao nhất trong vòng 3 năm qua.

Công bố Giải báo chí 'Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam' năm 2024

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn ghi nhận, báo chí luôn đồng hành, chia sẻ với ngành Giáo dục. Giải báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam' là sân chơi để phóng viên, nhà báo có thêm động lực, giao lưu.

Phát động Giải báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam' năm 2024

Chiều 1/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức họp báo công bố Giải báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam' năm 2024.