Thép đối diện 'bẫy' phòng vệ thương mại

Sản xuất thép của Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 13 thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN, tuy nhiên thép Việt Nam cũng là mặt hàng bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) từ nhiều quốc gia.

'Áo giáp' phòng vệ thương mại

Các nước nhập khẩu vẫn đang tăng cường sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa nước ngoài vào thị trường nước mình. Để giữ được lợi thế và hạn chế những rủi ro, doanh nghiệp cần chuẩn bị 'áo giáp' ứng phó tốt với các vụ kiện và tham gia các lớp tập huấn, cập nhật các thông tin quan trọng về diễn biến thị trường.

Chủ động ứng phó với các vụ kiện phòng vệ thương mại

Xu hướng mở rộng điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) ngày càng gia tăng của các nước đối với hàng hóa xuất khẩu (XK) của Việt Nam, do đó đòi hỏi doanh nghiệp (DN) Việt cần phải có sự chuẩn bị, ứng phó trước các cuộc điều tra, vụ kiện.

Ứng phó phòng vệ thương mại: Doanh nghiệp phải chuẩn bị từ sớm, từ xa

Sẵn sàng nguồn lực và kiến thức pháp luật để chủ động ứng phó với các vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM) là đỏi hỏi tất yếu đối với doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Đây cũng là giải pháp hạn chế tối đa thiệt hại cho doanh nghiệp và hoạt động xuất khẩu.

Chủ động ứng phó với phòng vệ thương mại

Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam bị kiện phòng vệ thương mại ở thị trường Mỹ, để giữ vững vị thế xuất khẩu, doanh nghiệp cần chủ động ứng phó.

Doanh nghiệp làm gì để ứng phó với các vụ kiện phòng vệ thương mại?

Nguy cơ hàng hóa xuất khẩu Việt Nam đối diện với các vụ kiện phòng vệ thương mại là điều khó tránh khỏi vì vậy các doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị ứng phó.

Để doanh nghiệp không 'mắc kẹt' trong rào cản thương mại

Doanh nghiệp thích ứng với rào cản thương mại hay chủ động phòng vệ thương mại đều được hiểu là việc các quốc gia sử dụng những biện pháp và công cụ để bảo vệ ngành sản xuất trong nước.

Làm gì để biến 'nguy' thành 'cơ' trước hàng rào phòng vệ thương mại?

Tại Tọa đàm 'Các giải pháp hạn chế điều tra Phòng vệ thương mại đối với các mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu (XK) của Việt Nam' do Báo Nông thôn Ngày nay/ Điện tử Dân Việt phối hợp với Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức, bà Nguyễn Hằng Nga, Phó trưởng phòng, Phòng Xử lý phòng vệ thương mại, Cục Phòng vệ Thương mại cho biết, các sản phẩm như tôm, cá tra, basa, mật ong của Việt Nam luôn thường trực đối diện với các vụ điều tra, cảnh báo điều tra, khởi kiện và áp đặt chống trợ cấp thuế…

Hiệp định EVFTA: Cơ hội cho doanh nghiệp ngành thực phẩm, đồ uống tiếp cận thị trường EU

Hiệp định EVFTA đang mở ra cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường EU, trong đó có các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống.

Rà soát nguyên nhân phát sinh tranh chấp đầu tư quốc tế tại Việt Nam

Đến nay Việt Nam đã ký 67 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư với các quốc gia và vùng lãnh thổ độc lập cùng nhiều hiệp định thương mại tự do…

M&A giống như... chạy vượt rào

Hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) hiện nay, sau khi có sự điều chỉnh, thay đổi ở hàng loạt quy định điều luật, sẽ phải tuân thủ nhiều thủ tục hành chính với các cơ quan nhà nước hơn là nội bộ. Những sự thay đổi về hành lang pháp lý này theo hướng chặt chẽ hơn và doanh nghiệp cần nghiên cứu cẩn thận trước khi triển khai M&A để tránh bị thiệt hại kinh tế, thậm chí bị phạt nặng.

Hoạt động đầu tư luôn tiềm ẩn những rủi ro pháp lý nhất định

Các rủi ro này thường là hành động của Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư đã tiến hành các thay đổi pháp luật gây bất lợi, vi phạm hợp đồng hoặc hạn chế chuyển lợi nhuận và chuyển đổi tiền tệ.

Trường ĐH Luật Hà Nội tổ chức 41 năm ngày truyền thống

Ngày 10/11, Trường ĐH Luật Hà Nội tổ chức buổi Gặp mặt chào mừng Ngày truyền thống và Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.

Tiếp tục xây dựng và phát triển Đại học Luật Hà Nội ngày càng vững mạnh

Sáng 10/11, Đại học Luật Hà Nội đã long trọng tổ chức buổi Gặp mặt chào mừng Ngày truyền thống trường Đại học Luật Hà Nội 10/11/2020 và ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2020.

Đẩy mạnh phòng ngừa tranh chấp đầu tư quốc tế tại Việt Nam

Ngày 22/7, Bộ Tư pháp phối hợp với UNDP và Chính phủ Anh, Quỹ Fair Builz tổ chức Hội thảo tham vấn Nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế tại Việt Nam. Tham dự Hội thảo có Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc; bà Sitara Syed - Phó Trưởng Đại diện Thường trực UNDP .

Điều đặc biệt về trọng tài và hòa giải trong EVFTA

Hiệp định EVFTA quy định thêm một kênh giải quyết tranh chấp ngoài cơ chế trọng tài hiện nay.

Thủy sản Minh Phú (MPC) phản hồi về yêu cầu của Nghị sĩ Mỹ điều tra lẩn tránh thuế chống bán phá giá

Công ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (MPC) vừa có phản hồi về việc ông Darin LaHood, Nghị sỹ Mỹ đã gửi thư yêu cầu Cục Hải quan và Biên phòng Mỹ (CBP) tiến hành điều tra lẩn tránh thuế chống bán phá giá đối với Tập đoàn, cáo buộc Minh Phú có khả năng đã nhập khẩu tôm đông lạnh từ Ấn Độ, chế biến ở mức tối thiểu và xuất sang thị trường Mỹ với xuất xứ tôm Việt Nam.