Đối thoại chính sách: Thực trạng và giải pháp về chất lượng môi trường không khí

Hệ thống quan trắc chất lượng không khí IQ Air từng xếp Hà Nội là thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Báo cáo EPI của Mỹ cũng đánh giá Việt Nam nằm ở top 10 quốc gia có mức độ ô nhiễm không khí cao nhất ở khu vực Châu Á. Những con số xếp hạng đang nói lên một vấn đề rất lớn hiện nay: chất lượng môi trường không khí nói chung và tại các đô thị lớn nói riêng đang bị suy giảm nghiêm trọng. Môi trường không khí chịu tác động bởi việc sinh bụi, khí thải từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, giao thông vận tải... Trong đó, khí thải từ các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, đặc biệt là xe ô tô, xe gắn máy là nguyên nhân hàng đầu, đóng góp tới 70% tổng lượng bụi và khí thải vào môi trường không khí. Bài toán ô nhiễm không khí đang tác động đến môi trường sống và sức khỏe của người dân, làm đau đầu các nhà quản lý. Vậy cần phải làm gì để giải quyết bài toán ô nhiễm này?

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân và ĐH Adelaide hợp tác 'Phát triển tương lai bền vững'

Ngày 15/8, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân và ĐH Adelaide tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề 'Phát triển tương lai bền vững' và ký kết thỏa thuận hợp tác.

Mạnh tay xử lý ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí có rất nhiều tác động lớn đến nền kinh tế từ cấp độ vi mô đến vĩ mô. Trong thời gian tới, cần đưa ra những công cụ đánh vào động cơ kinh tế của các cá nhân, doanh nghiệp để hướng hành vi của họ theo hướng bảo vệ môi trường.

Thanh Hóa có 45 nhà giáo được công nhận Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2023

Chủ tịch Hội đồng Giáo sư Nhà nước Nguyễn Kim Sơn vừa ký Quyết định số 80/QĐ-HĐGSNN công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS) năm 2023 cho 630 nhà giáo. Trong đó, có 58 GS và 572 PGS.

Thích ứng biến đổi khí hậu để tạo điều kiện tăng trưởng bền vững

Ngày 29/6, tọa đàm khởi động chương trình nghiên cứu Tăng trưởng thích ứng với khí hậu (CCG) Việt Nam tổ chức tại Đại học Kinh tế Quốc dân với sự góp mặt của nhiều chuyên gia và doanh nghiệp.

Doanh nghiệp FDI vi phạm bảo vệ môi trường: Cần lấp những kẽ hở pháp lý

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài có những lợi ích không nhỏ cho nền kinh tế, song cũng đang đối diện với những thách thức liên quan đến môi trường. Số doanh nghiệp (DN) FDI vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường tăng lên theo từng năm cảnh báo vệ thực trạng ô nhiễm môi trường gây ra bởi các DN FDI.

Ô nhiễm không khí ở Việt Nam làm thiệt hại khoảng 5% GDP cả nước

Nếu tính theo thời giá năm 2018, thiệt hại do ô nhiễm không khí ở Việt Nam liên quan đến sức khỏe là tương đương từ 10,8 - 13,2 tỷ USD.

Việt Nam mất hơn 10 tỷ USD mỗi năm do ô nhiễm không khí

Đây là thông tin được đưa ra tại buổi tọa đàm đối thoại chính sách với chủ đề 'Tổn thất kinh tế của ô nhiễm không khí và các chính sách giảm thiểu ô nhiễm', diễn ra ngày 14/1 tại Hà Nội.

Công bố nghiên cứu thiệt hại kinh tế từ ô nhiễm: Những số liệu đáng suy ngẫm

Sáng qua 14/1, tại Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức Tọa đàm Đối thoại chính sách với chủ đề 'Tổn thất kinh tế của ô nhiễm không khí và các chính sách giảm thiểu ô nhiễm'. Một số thống kê được công bố khiến nhiều người giật mình. Ô nhiễm không khí bị cho là không chỉ gây hại sức khỏe mà mỗi năm khiến nền kinh tế bị thiệt hại hàng nghìn tỉ.

Ô nhiễm không khí tại Việt Nam gây thiệt hại 240.000 tỷ đồng

Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội vừa công bố nghiên cứu cho thấy, ô nhiễm không khí năm 2018 có thể gây thiệt hại kinh tế từ 10,82-13,63 tỷ USD (khoảng 240.000 tỷ đồng trở lên).

Ô nhiễm không khí ở Việt Nam làm thiệt hại 240.000 tỷ đồng

Nghiên cứu mới nhất của Đại học Kinh tế Quốc dân chỉ ra ô nhiễm không khí khiến hàng chục nghìn người Việt Nam tử vong mỗi năm, thiệt hại 240.000 tỷ đồng, chiếm gần 5% GDP cả nước.

Việt Nam mất khoảng 10 tỷ USD mỗi năm vì ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí gây thiệt hại về kinh tế khoảng 10 tỷ USD mỗi năm tại Việt Nam (chiếm từ 5-7% GDP).

Mỗi năm, Việt Nam mất khoảng 5% GDP, 50.000 người tử vong vì ô nhiễm không khí

Theo PGS-TS Đinh Đức Trường (Trường Đại học Kinh tế quốc dân), mỗi năm tại Việt Nam có đến hàng chục ngàn người tử vong do ô nhiễm môi trường (ÔNMT), trong đó khoảng 2/3 là do ô nhiễm không khí (ÔNKK). Con số này (tương ứng) năm 2018 là 71.000 người và 50.000 người.

Tăng trưởng GDP và trách nhiệm với môi trường

Khẩu hiệu không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế có được thực thi đúng mức?